Phân tích nhân tố EFA cho thang đo sự hài lòng của sinh viên tại SaigonACT

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật và du lịch sài gòn (Trang 56 - 61)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3 Phân tích thang đo sự hài lòng của sinh viên tại SaigonACT

4.3.2 Phân tích nhân tố EFA cho thang đo sự hài lòng của sinh viên tại SaigonACT

SaigonACT

Bảng 4.8 Kết quả phân tích EFA đối với thang đo hài lòng của sinh viên tại SaigonACT

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Adequacy. .834 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 666.749 df 15 Sig. .000

Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared

Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 3.516 58.605 58.605 3.516 58.605 58.605 2 .743 12.390 70.994 3 .626 10.437 81.431 4 .463 7.709 89.140 5 .392 6.526 95.666 6 .260 4.334 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis. Component Matrixa Component 1 SHL1 .796 SHL2 .716 SHL3 .819 SHL4 .616 SHL5 .817 SHL6 .807

- Hệ số KMO = 0.834 cho thấy phân tích nhân tố là thích hợp (0.5<KMO<1) (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008)

-Kiểm định Bartlett's Test of Sphericity xem xét giả thuyết về độ tương quan giữa các biến quan sát bằng 0 trong tổng thể với giả thuyết.

Ho: Khơng có tương quan giữa các biến quan sát H1: Có tương quan giữa các biến quan sát

Với mức ý nghĩa 5%  Kết quả phân tích cho thấy Sig. = 0.00 <5%

 Bác bỏ Ho, nghĩa là có tương quan giữa các biến quan sát hay phân tích nhân tố có ý nghĩa thống kê có độ tin cậy 95%.

Với phương pháp rút trích Principal Components và phép quay Varimax, phân tích nhân tố đã trích được 1 nhân tố từ 6 biến quan sát và phương sai trích là 58.605% (>50%) đạt yêu cầu.

4.4 Hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết

Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho thấy thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo tại SaigonACT được xác định bởi 6 nhân tố với 26 biến quan sát.

Nhân tố 1 bao gồm 8 biến quan sát:

- TC1: Trường luôn thực hiện đúng các cam kết về chất lượng đào tạo (giảng

viên chuyên môn cao, giảng dạy thực hiện đúng kế hoạch giảng dạy, chương trình học) và chính sách học phí.

- TC2: Phịng cơng tác HSSV ln hỗ trợ sinh viên trong học tập, và đánh giá

chính xác, khách quan điểm rèn luyện sinh viên.

- DU2: Ban giám hiệu, Lãnh đạo khoa giải quyết thỏa đáng yêu cầu sinh viên

- DU4: Nhân viên Khoa giải quyết nhanh chóng, đúng hạn các giấy tờ theo

yêu cầu sinh viên

- DB1: Nhân viên các phịng ban, khoa, trung tâm ln nhiệt tình, sẵn sàng hỗ

trợ sinh viên

- DB2: Phịng cơng tác HSSV ln nhiệt tình hướng dẫn giúp sinh viên hiểu

được nội quy, chính sách của trường

- CT1: Lãnh đạo Khoa hiểu được nhu cầu và quan tâm đến lợi ích chính đáng

- CT2: Nhân viên phịng cơng tác HSSV ln gần gũi, lắng nghe tâm tư

nguyện vọng của sinh viên.

 Tác giả có thể đặt tên cho nhân tố thứ nhất là Tiếp cận (TCAN)  Nhân tố 2 gồm 4 biến quan sát:

- CT3: Nhà trường có các chính sách hỗ trợ, khuyến khích sinh viên vượt khó

học tập.

- CT4: Trường ln tổ chức các buổi gặp và trị chuyện của Ban giám hiệu với

sinh viên giúp sinh viên gắn kết với nhà trường

- CT5: Trường thường xuyên tổ chức các hoạt động đoàn, hội, hoạt động

ngoại khóa, các buổi tọa đàm, hội thảo chuyên đề cho sinh viên tham gia - CT6: Trường có hình thức tun dương, khen thưởng, học bổng đã khích lệ

được tinh thần học tập của sinh viên.

 Tác giả có thể đặt tên cho nhân tố thứ hai là Hoạt động phong trào và hỗ

trợ SV (HDHTSV)

Nhân tố 3 gồm 4 biến quan sát:

- PTHH2: Phòng học của trường đảm bảo âm thanh, ánh sáng, rộng rãi, đạt

yêu cầu về chỗ ngồi, trang thiết bị đầy đủ

- PTHH3: Phịng học các mơn nghệ thuật, âm nhạc đủ trang thiết bị phục vụ

tốt cho việc dạy và học

- PTHH4: Phòng thực hành, phịng máy tính được trang bị đầy đủ các dụng cụ

cần thiết phục vụ nhu cầu thực hành của sinh viên.

- PTHH5: Website trường luôn truy cập được, hệ thống Internet phủ sóng

tồn trường đủ đáp ứng được nhu cầu tìm kiếm thơng tin phục vụ học tập.

 Tác giả có thể đặt tên cho nhân tố thứ ba là Trang thiết bị phòng học

(TTBPH)

Nhân tố 4 gồm 3 biến quan sát:

- PTHH6: Sinh viên nghệ thuật có sân khấu biễu diễn luyện tập tại trường và

- PTHH7: Sinh viên văn hóa, du lịch được thực tập trực tiếp ngay hệ thống

khách sạn, nhà hàng tại trường

- PTHH8: Sinh viên khoa kinh tế được thực tập tại các phịng mơ phỏng của

trường

 Tác giả có thể đặt tên cho nhân tố thứ tư là Điều kiện thực tập cuối khóa

học (DKTT)

Nhân tố 5 gồm 4 biến quan sát:

- DB3: Giảng viên nhiệt tình, sẵn sàng giải đáp thắc mắc của sinh viên

- DB4: Thư viện có nguồn tài liệu tham khảo, giáo trình đa dạng phong phú,

phục vụ cho sinh viên

- DB5: Nhân viên y tế hòa nhã, xử lý kịp thời các tình huống sơ cấp cứu tại

trường

- PTHH1: Thư viện đảm bảo không gian, đáp ứng đủ chỗ ngồi phục vụ nhu

cầu học tập của sinh viên.

 Tác giả có thể đặt tên cho nhân tố thứ năm là Môi trường học tập (MTHT)  Nhân tố 6 gồm 3 biến quan sát:

- DU1: Sinh viên được hướng dẫn cụ thể tiêu chí đánh giá (học tập và rèn

luyện) vào đầu năm học

- DU5: Sinh viên có nhiều kỹ năng sau khi tham gia các hoạt động phong trào,

tác động tích cực đến tinh thần học tập của sinh viên

- DB6: Dịch vụ giữ xe tại trường an toàn, hiện đại và thuận tiện cho sinh viên

 Tác giả có thể đặt tên cho nhân tố thứ sáu là Đáp ứng (DAPUNG)

Do đó, mơ hình nghiên cứu cần được hiệu chỉnh lại cùng với các giả thuyết như

Từ mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh, tác giả cũng đưa ra các giả thuyết sau:

Giả thuyết 1: Sự tiếp cận có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lịng chung của sinh viên Giả thuyết 2: Hoạt động phong trào, hỗ trợ sinh viên có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng chung của sinh viên

Giả thuyết 3: Trang thiết bị phịng học có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng chung của sinh viên

Giả thuyết 4: Điều kiện thực tập có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng chung của sinh viên

Giả thuyết 5: Mơi trường học tập có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng chung của sinh viên

Giả thuyết 6: Sự đáp ứng có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lịng chung của sinh viên

Hình 4.4 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh

Tiếp cận (TCAN) Hoạt động phong trào, hỗ trợ SV (HDHTSV) Trang thiết bị phòng học (TTBPH) Điều kiện thực tập (DKTT) Đáp ứng (DAPUNG) Sự hài lòng của sinh viên SaigonACT

(HAILONG)

Môi trường học tập

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật và du lịch sài gòn (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)