CHXC
Toàn phần Bán phần
N
Dẫn động
dọc Dẫn động ngang Dẫn động
dọc Dẫn động ngang
n 13 12 18 24 67
% 19,4 17,9 26,9 35,8 100
Nhận xét:
CHXC toàn phần: được thực hiện với 25 tai có xương bàn đạp tởn
thương chỉ còn đế đạp chiếm 37,3%, trong đó có 13 trường hợp trụ dẫn từ
màng nhĩ đến đế đạp (dẫn động dọc) và 12 trường hợp trụ dẫn từ cán búa đến
đếđạp (dẫn động ngang).
CHXC bán phần: được thực hiện với 42 tai có xương bàn đạp nguyên vẹn chiếm 62,7%, trong đó có 18 tai có trụ dẫn từ màng nhĩ đến chỏm xương
bàn đạp (dẫn động dọc) và 24 tai có trụ dẫn từ cán búa đến chỏm xương bàn
đạp (dẫn động ngang).
CHXC bán phần gặp nhiều hơn, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05 - Binomial)
Trụ dẫn
Biểu đồ 3.12. Trụ dẫn
Nhận xét:
Trụ dẫn tự thân được sử dụng nhiều nhất trong 50 tai chiếm 74,6%, trụ
dẫn nhân tạo bằng gốm sinh học chiếm 25,4% khi không thể sử dụng trụ tự thân, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê thống kê (P<0,05 - Chi square)
Trụ dẫn tự thân được sử dụng nhiều nhất là đầu xương búa (37,3%), sau
đó đến thân xương đe (25,4%), sụn loa tai được sử dụng ít chỉ trong 8 tai chiếm
11,9%.
3.2.2. Kết quả hốc mở chỉnh hình màng nhĩ xương conphối hợp với KCTC
3.2.2.1. Tình trạng xuất tiết hốc mổ Bảng 3.15. Tình trạng xuất tiết hốc mở Tình trạng xuất tiết hốc mổ 3 tháng 6 tháng 12 tháng 24 tháng Khô 48 60 48 32 Xuất tiết 19 7 2 2 N 67 67 50 34 Nhận xét:
ít, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05 - Binomial)
- Ở các thời điểm sau mổ 6 tháng và 12 tháng đa số hốc mổ khô chiếm tỷ lệ
tương ứng là 89,6% và 96%, tỷ lệ xuất tiết hốc mổ ở tháng 6 và 12 lần lượt
là 10,4% và 4%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05 - Binomial)
- Sau mổ 24 tháng tỷ lệ khô tai vẫn ổn định ở mức 94,1%, chỉ có 1 trường
hợp chảy dịch ít và 1 trường hợp chảy dịch nhiều do bội nhiễm hốc mổ, sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05 - Chi Square).
3.2.2.2. Tình trạng biểu bì hóa hốc mổ
Bảng 3.16. Tình trạng biểu bì hóa hốc mở
Biểu bì hóa hốc mở 3 tháng 6 tháng 12 tháng 24 tháng
Hoàn toàn 45 59 48 34
Khơng hồn tồn 22 8 2 0
N 67 67 50 34
Nhận xét:
Sau mở 3 tháng chỉ 67,2% tai biểu bì hóa hồn tồn hốc mở, tỷ lệ biểu bì hóa hốc mổ tăng dần ở các thời điểm 6, 12 và 24 tháng với tỷ lệ tương ứng là 88,1%, 96% và 100%
Biểu đồ 3.13. Liên quan biểu bì hóa hốc mổ ở thời điểm 6 tháng với xuất tiết hốc mổ
Nhận xét:
- 57/59 tai có biểu bì hóa hồn tồn hốc mở có hốc mở khơ, chỉ 2/59 tai chảy dịch ít
- Trong 8 tai biểu bì hóa hốc mở khơng hồn tồn chỉ có 3 tai hốc mở khơ, 5 tai cịn lại hốc mở chảy dịch ít.
- Biểu bì hóa hốc mở liên quan đến tình trạng hốc mở, sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê (p<0,05 - Chi Square)
3.2.2.3. Màng nhĩ Bảng 3.17. Màng nhĩ sau mổ Màng nhĩ sau mổ 3 tháng 6 tháng 12 tháng 24 tháng Liền 65 64 49 34 Thủng 2 3 1 0 N 67 67 50 34
Đa số tai có màng nhĩ liền kín khi theo dõi sau mổ với tỷ lệ tương ứng ở
các tháng thứ 3, 6, 12 là 97%, 95,5% và 98% với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05 - Binomial). Sau mở 3 tháng chỉ có 2 tai thủng màng nhĩ do hở góc trước, sau 6 tháng có thêm một tai thủng sau đợt viêm tai giữa cấp nhưng sau
đó màng nhĩ liền trở lại ở tháng thứ 12, sau 12 tháng tỷ có 1 tai thủng màng nhĩ
và không có trường hợp nào thủng màng nhĩ trong số 34 bệnh nhân được theo dõi ở thời điểm 24 tháng.
Biểu đồ 3.14. Liên quan màng nhĩ và tình trạng hốc mổ sau mổ 6 tháng
Nhận xét:
Trong 64 tai màng nhĩ liền có 60 tai hốc mở khô chiếm 93,8%
3 tai màng nhĩ thủng hốc mổđều chảy dịch sốlượng ít, 4 tai màng nhĩ liền kín nhưng hốc mổ vẫn chảy dịch.
Sự liên quan giữa màng nhĩ và tình trạng xuất tiết hốc mổ có ý nghĩa thống kê (p<0,05 - Chi Square)
- Đặc điểm màng nhĩ sau mổ
Biểu đồ 3.15. Màng nhĩ sau mổ
Nhận xét:
Đa số màng nhĩ liền, dày đục gặp trong 41 trường hợp, 21 trường hợp
màng nhĩ sáng bóng, ngoài ra gặp 2 trường hợp màng nhĩ xẹp và 3 trường hợp
3.2.3. Kết quảthính họcsau mở
3.2.3.1. Kết quả theo chỉ số PTA
Trung bình ngưỡng nghe đường khí ở từng tần sốtrước và sau mổ