Thâm hụt ngân sách và thâm hụt thương mại Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố tác động đến thâm hụt tài khoản vãng lai ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 43 - 50)

Hình 4.1. Thâm hụt ngân sách và thâm hụt thương mại Việt Nam giai đoạn 1983 - 2012 giai đoạn 1983 - 2012

Nguồn: ADB’s Statistical Database System Online.

Trong các biến nghiên cứu thì thâm hụt ngân sách có ảnh hưởng lớn nhất đến thâm hụt tài khoản vãng lai ở Việt Nam. Khi thâm hụt ngân sách giảm sẽ làm cho cán cân tài khoản vãng lai được cải thiện. Ngược lại, chính sách tài khóa mở rộng (chính phủ gia tăng chi tiêu hoặc giảm thu từ thuế…) làm tăng thâm hụt ngân sách

-0.25 -0.2 -0.15 -0.1 -0.05 0 0.05 0.1 % GD P

Thâm hụt ngân sách và thâm hụt thương mại Việt Nam 1983 - 2012

FD CA

38

từ đó làm tăng thâm hụt tài khoản vãng lai. Cụ thể với hệ số biến thiên của thâm hụt ngân sách trong mơ hình là 3.122 thì khi tỷ lệ thâm hụt ngân sách so với GDP tăng 1% thì tỷ lệ thâm hụt của tài khoản vãng lai so với GDP sẽ tăng 3.122% và ngược lại.

Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ giá hối đoái danh nghĩa tác động cùng chiều với tài khoản vãng lai. Mặc dù tỷ giá danh nghĩa có xu hướng tăng trong thời gian qua nhưng do chênh lệch tốc độ lạm phát của Việt Nam so với Mỹ và các nước đối tác thương mại chính lớn (đặc biệt năm 2008 lạm phát ở Việt Nam là 23.116% và 2011 là 18.677%, trong khi đó lạm phát ở Mỹ chỉ là 3.84% năm 2008 và 3.16% năm 2011) dẫn đến tỷ giá thực có xu hướng giảm dần, điều này góp phần làm giảm sức cạnh tranh về giá cả hàng hóa của Việt Nam trên thị trường thế giới. Thực tế này một phần lý giải tình trạng thâm hụt cán cân thương mại của Việt Nam trong thời gian qua trở nên lớn hơn.

Tiết kiệm tư nhân tác động ngược chiều đến thâm hụt tài khoản vãng lai ở Việt Nam. Khi tỷ lệ tiết kiệm tư nhân tăng lên, tỷ lệ đầu tư không thay đổi hoặc tỷ lệ đầu tư tăng ít hơn so với tỷ lệ tiết kiệm sẽ làm giảm khoảng cách chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu tư, dẫn đến làm giảm thâm hụt tài khoản vãng lai.

39

Bảng 4.5b. Kết quả của mô hình VECM

Dependent Variable: D(CA) Method: Least Squares Sample (adjusted): 1985 2012

Included observations: 28 after adjustments

Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C(1) -1.293536 0.287739 -4.495521 0.0002 C(2) 0.815284 0.227480 3.583977 0.0020 D(CA(-1) 0.731389 0.311292 2.349526 0.0298 D(TB(-1) -0.458262 0.395609 -1.158372 0.2611 D(ED(-1) 0.036916 0.018552 1.989900 0.0612 D(FD(-1) 1.404484 0.354336 3.963710 0.0008 D(NEER(-1) 5.26E-06 4.59E-06 1.146797 0.2657 D(PS(-1) -0.269096 0.235885 -1.140791 0.2681 C(9) 0.000462 0.007143 0.064651 0.9491 R-squared 0.616305 Mean dependent var 0.003550 Adjusted R-squared 0.454750 S.D. dependent var 0.049596 S.E. of regression 0.036623 Akaike info criterion -3.521213 Sum squared resid 0.025483 Schwarz criterion -3.093004 Log likelihood 58.29698 Hannan-Quinn criter. -3.390305 F-statistic 3.814818 Durbin-Watson stat 2.370949 Prob(F-statistic) 0.007878

Các dấu hiệu của hệ số hiệu chỉnh sai số trong việc xác định tài khoản vãng lai là âm (-1.293) và giá trị t (-4.495) là có ý nghĩa thống kê. Điều này cho thấy tài khoản vãng lai phản ứng một cách đáng kể để đạt đươc cân bằng dài hạn khi lệch khỏi cân bằng dài hạn xảy ra, tốc độ mà tài khoản vãng lai điều chỉnh là khoảng 129.35% mỗi năm. Kết quả phản ánh, các yếu tố chính tác động ngắn hạn đến tài khoản vãng lai là thâm hụt ngân sách và nợ nước ngoài, tất cả các yếu tố này đều tác đồng thời lên tài khoản vãng lai.

Tóm lại, kết quả kiểm định đồng liên kết bằng phương pháp Johansen cho thấy hai mối quan hệ đồng liên kết nghĩa là có mối quan hệ dài hạn giữa các biến. Kết quả mơ hìnhVECM cho thấy tỷ giá danh nghĩa và thâm hụt tài khóa tác động cùng chiều lên thâm hụt tài khoản vãng lai, trong khi đó tiết kiệm tư nhân và nợ nước ngoài tác động ngược chiều lên thâm hụt tài khoản vãng lai trong dài hạn.

40

Còn trong ngắn hạn cthâm hụt ngân sách và nợ nước ngoài là các nhân tố chính tác động đến tài khoản vãng lai ở Việt Nam.

4.5. Phân tích nhân quả

Kết quả đồng liên kết chỉ ra rằng tồn tại quan hệ nhân quả giữa các biến đồng liên kết, tuy nhiên, nó khơng chỉ cho chúng ta hướng của quan hệ nhân quả. Theo Engel và Granger (1987), nếu các biến mà có mối quan hệ đồng liên kết thì ln tồn tại đại diện hiệu chỉnh sai số mà quan hệ ngắn hạn động của các biến có thể được kiểm tra tác động bởi độ lệch từ cân bằng dài hạn. Engel và Granger cho rằng nếu tồn tại đồng kết hợp giữa các biến trong dài hạn, thì, phải có mối quan hệ một chiều hoặc hai chiều giữa các biến. Mối quan hệ ngắn hạn và dài hạn giữa các biến sẽ được kiểm tra trong mơ hình VECM.

Phương trình VECM: ∆𝐂𝐀 = 𝛍𝟏+ 𝛄𝟏𝐳𝐭−𝟏 + ∑ 𝜽𝟏𝒊 𝒑 𝒊=𝟏 ∆𝑪𝑨𝒕−𝒊 + ∑ 𝜹 𝟏𝒊 𝒑 𝒊=𝟏 ∆𝑬𝑫𝒕−𝒊 + ∑ 𝝉𝟏𝒊 𝒑 𝒊=𝟏 ∆𝑬𝑿𝒕−𝒊 + ∑ 𝝆𝟏𝒊 𝒑 𝒊=𝟏 ∆𝑭𝑫𝒕−𝒊 + ∑ 𝝎𝟏𝒊 𝒑 𝒊=𝟏 ∆𝑷𝑺𝒕−𝒊 + ∑ 𝝃𝟏𝒊 𝒑 𝒊=𝟏 ∆𝑻𝑩𝒕−𝒊+ 𝜺𝒕 (4.2)

Trong đó, Zt-1 là hiệu chỉnh sai số từ vector đồng liên kết; γ, θ, δ,τ, ρ, ω và ξ là tham số được ước tính; p là độ trễ; μ là hằng số và ε được giả định là dừng với trung bình bằng 0 và phương sai khơng đổi. Phương trình VECM được viết tương tự cho những biến khác.

Mơ hình VECM (4.2) cho thấy mối quan hệ ngắn hạn động cũng như cân bằng dài hạn giữa các biến và do đó có thể phân biệt giữa quan hệ nhân quả Granger ngắn hạn và dài hạn. Hệ số có ý nghĩa thống kê cho độ trễ hiệu chỉnh sai số (bằng kiểm định giả thuyết H0: γ1 = 0) cung cấp quan hệ nhân quả Granger trong dài hạn mà được quan sát thông qua thống kê t. Mặt khác, quan hệ nhân quả Granger trong ngắn hạn được kiểm tra bởi hệ số có ý nghĩa thống kê của các biến

41

giải thích khác. Ví dụ, trong phương trình VECM, nợ nước ngồi sẽ tác động đến tài khoản vãng lai trong ngắn hạn nếu hệ số δ1i có ý nghĩa thống kê (kiểm tra giả thuyết H0: δ11 = δ12 =…= δ1p = 0) bằng kiểm định Wald (kiểm định F). Tương tự, tỷ giá hối đoái danh nghĩa sẽ tác động đến tài khoản vãng lai trong ngắn hạn nếu hệ số τ có ý nghĩa thống kê. Mối quan hệ nhân quả trong ngắn hạn giữa các biến cũng được kiểm định tương tự.

Phân tích nhân quả Granger dựa trên mơ hình VECM với độ trễ là 1 được tiến hành giữa tài khoản vãng lai và năm biến vĩ mô. Kết quả kiểm tra thống kê được báo cáo trong Bảng 4.6 và được tổng hợp trong Bảng 4.7.

Bảng 4.6. Kết quả kiểm tra nhân quả Granger

Biến phụ thuộc F-statistics t-statistics ECTt-1

∆CA ∆TB ∆ED ∆FD ∆NEER ∆PS

∆CA - 1.342 3.959** 15.711*** 1.315 1.301 -4.496 ∆TB 7.333*** - 0.134 9.916*** 2.347 2.097 -3.084*** ∆ED 0.467 0.081 - 1.627 0.321 0.029 0.354 ∆FD 0.002 0.476 4.808** - 0.008 0.717 1.139 ∆NEER 0.285 0.713 1.059 0.350 - 1.465 2.652** ∆PS 0.094 0.001 0.081 0.391 0.025 - 0.134

42

Bảng 4.7. Tổng hợp quan hệ nhân quả dài hạn và ngắn hạn dựa trên VECM

Dài hạn Ngắn hạn ED  CA NEER  CA FD  CA ED  TB NEER  TB FD TB ED  CA FD  CA CA  TB FD  TB FD  ED

Ghi chú: X  Y có nghĩa X tác động đến Y, và X  Y có nghĩa có sự tác động qua

lại giữa X và Y

Trong dài hạn, chỉ có mối quan hệ nhân quả một chiều giữa thâm hụt tài khoản vãng lai với các biến nghiên cứu. Phân tích nhân quả dựa trên VECM cho thấy nợ nước ngoài và thâm hụt ngân sách tác động lên tài khoản vãng lai trong ngắn hạn. Từ kết quả Bảng 4.6 và Bảng 4.7, trong ngắn hạn, chỉ có mối quan hệ một chiều giữa giữa tài khoản vãng lai với thâm hụt ngân sách và nợ nước ngoài.

43

4.6. Kiểm định tính dừng các phần dư của VECM

Sau khi đã ước lượng được mơ hình sẽ xem xét tính phù hợp của mơ hình đối với chuỗi dữ liệu bằng cách kiểm định tính dừng của các phần dư. Nếu phần dư dừng thì mơ hình nhận được là phù hợp và ngược lại. Kết quả bảng 4.8 và hình 4.2 cho thấy phần dư của mơ hình đều dừng ở I(0), có nghĩa chuỗi dữ liệu phù hợp với mơ hình.

Bảng 4.8. Kết quả kiểm định tính dừng phần dư của VECM

ADF Test PP Test

Bậc tích hợp H0: Các biến là không dừng H0: Các biến là không dừng Resid CA -6.169*** -6.169*** I(0) Resid TB -4.800*** -4.782*** I(0) Resid ED -4.031*** -5.339*** I(0)

Resid NEER -4.953*** -4.919*** I(0)

Resid FD -4.658*** -4.688*** I(0)

Resid PS -5.372*** -5.372*** I(0)

44

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố tác động đến thâm hụt tài khoản vãng lai ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 43 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)