1 HH5 0,814 HH6 0,812 HH8 0,795 HH7 0,703 HH2 0,677 HH9 0,660 HH3 0,647 HH1 0,615 HH4 0,614 (Nguồn: Xử lý từ SPSS) 4.2.4. Mơ hình hiệu chỉnh.
Sau khi tiến hành kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng phân tích hệ số cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA cùng với việc loại các biến không đảm bảo trong q trình phân tích. Các biến quan sát hội tụ vềđúng năm nhóm tương ứng với năm nhân tố độc lập ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của KTNB trong các DN sản xuất tại Bình Dương. Các nhóm nhân tố mới hình thành dẫn đến những giả thuyết nghiên cứu mới sau:
- H1: “Năng lực” (viết tắt là NL) có ảnh hưởng tích cực đến tính hữu hiệu của KTNB. - H2: “Độc lập” (viết tắt là DL) có ảnh hưởng tích cực đến tính hữu hiệu của KTNB. - H3: “Quản lý” (viết tắt là QL) có ảnh hưởng tích cực đến tính hữu hiệu của KTNB. - H4: “Quan hệ” (viết tắt là QH) có ảnh hưởng tích cực đến tính hữu hiệu của KTNB. - H5: “Kiểm soát” (viết tắt là KS) có ảnh hưởng tích cực đến tính hữu hiệu của KTNB.
4.2.5. Tương Quan Và Hồi Quy.
a) Xem xét ma trận tương quan giữa các biến trong mơ hình.
Trước khi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính bội, mối tương quan tuyến tính giữa các biến cần phải được xem xét. Hệ số tương quan Pearson nhằm để lượng hóa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến định lượng.
lực, độc lập, quan hệ, kiểm sốt đều có hệ số tương quan dương với biến tính hữu hiệu tại mức ý nghĩa sig nhỏ hơn 0,05. Theo đó, biến phụ thuộc hữu hiệu có tương quan mạnh nhất với biến kiểm soát (0,669) và tương quan yếu nhất với biến năng lực (0,249). Mặt khác, giữa biến hỗ trợ của nhà quản lý với biến tính hữu hiệu khơng có mối tương quan vì hệ số sig = 0,846 > 0,05.
Bảng 4.6: Ma trận tương quan giữa các biến trong mơ hình. Năng