Phân loại mức độ ưu tiên đào tạo liên tục

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nhu cầu đào tạo liên tục về xử trí một số bệnh không lây nhiễm của cán bộ y tế xã tỉnh hòa bình và thử nghiệm giải pháp can thiệp (Trang 61 - 64)

quan trng (A)

Điểm tđánh giá khả năng thực hin (B)

Mức độưu tiên đào to

> 4 < 2,5

Ưu tiên cao

> 5,5 2,5 - < 4

<4 < 2,5

Ưu tiên thấp

< 2,5 2,5 - 4

< 2,5 ≥ 4

Không ưu tiên

2,5 - 5,5 > 5,5

> 5,5 ≥ 4

2,5 - 5,5 2,5 - 5,5 Đào tạo qua giám sát

2.3.1.4. Phân tích kết quả định tính

Số liệu định tính sau khi thu thập bởi mẫu số 3, 4, 5 được trích dẫn nhằm phân tích nhu cầu đào tạo của CBYT xã theo các nội dung sau: chương

trình, tài liệu, thời gian, địa điểm, phương pháp dạy-học, giáo viên, tài liệu,

phương tiện dạy/học…

2.3.2. Xử lý và phân tích số liệu trong đánh giá hiệu quả sau can thiệp

Đánh giá hiệu quả can thiệp được thực hiện thông qua việc phản hồi sau khóa học của học viên cũng như sự thay đổi về kiến thức và thái độ của CBYT trước và sau khóa học. Sử dụng test McNemar để so sánh sự khác biệt giữa 2 tỷ lệ trước và sau can thiệp.

2.3.2.1. Phản hồi sau khóa học của học viên (Mẫu số 3)

Phản hồi sau khóa học của CBYT xã về xử trí THA và ĐTĐ được mô tả theo tỷ lệ % CBYT đồng ý với các nội dung: Mục tiêu và nội dung khóa học; Phương pháp giảng dạy trong khóa học; Trách nhiệm và tác phong sư

phạm của giảng viên; Tổ chức khóa học.

2.3.2.2. Đánh giá kiến thức và thái độ của CBYT trước và sau đào tạo

(Mẫu số 1)

Phương pháp phân tích kiến thức, thái độ của CBYT đã được đề cập trong phần nghiên cứu mô tả thực trạng. Tỷ lệ % CBYT có kiến thức và thái

độ đạt về xử trí THA và ĐTĐ được so sánh kết quả sau can thiệp và kết quả

phỏng vấn 60 CBYT trong điều tra cơ bản. Sử dụng test McNemar để kiểm

định sức khác biệt.

2.4. KHỐNG CHẾ SAI SỐ

- Để hạn chế sai số trong q trình thu thập thơng tin, chúng tôi thiết kế bộ

câu hỏi dễ hiểụ Tiến hành điều tra thử nghiệm bộ câu hỏi trước khi điều tra thu thập số liệu chính thức.

- Nghiên cứu đã sử dụng điều tra viên là những cán bộ/giảng viên, sinh viên cử nhân Y tế công cộng, sinh viên bác sĩ y học dự phòng của Viện đào tạo Y học dự phòng và Y tế cơng cộng, trường Đại học Y Hà Nội có kỹnăng

giao tiếp, có kinh nghiệm nghiên cứu cộng đồng.

- Tập huấn kỹ cho điều tra viên, điều tra viên phỏng vấn thử sau đó có chỉnh sửa những sai sót cụ thể của từng điều tra viên trước khi tiến hành điều tra chính thức.

2.5. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU

- Công cụ nghiên cứu khơng có câu hỏi mang tính nhạy cảm, chỉ phỏng vấn những người đồng ý tham gia vào nghiên cứu, thông tin cá nhân được giữ

- Nghiên cứu được sự chấp thuận của cộng đồng, sựủng hộ của chính quyền

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. PHÂN TÍCH NHU CẦU ĐÀO TẠO LIÊN TỤC VỀ XỬ TRÍ TĂNG HUYẾT ÁP VÀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CỦA CÁN BỘ Y TẾ XÃ TỈNH HÒA HUYẾT ÁP VÀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CỦA CÁN BỘ Y TẾ XÃ TỈNH HỊA BÌNH NĂM 2017

3.1.1. Thông tin chung của cán bộ y tế xã tham gia nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nhu cầu đào tạo liên tục về xử trí một số bệnh không lây nhiễm của cán bộ y tế xã tỉnh hòa bình và thử nghiệm giải pháp can thiệp (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)