CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.4 Kiểm định các khuyết tật trong mơ hình hồi quy
4.4.1 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến
Kết quả tại bảng 4.5 cho thấy giá trị trung bình của VIF là 2,26 với giá trị cao nhất là 4,7 và giá trị nhỏ nhất là 1,2, đều nhỏ hơn 5 (theo chuẩn so sánh của Montgomery, 2001), như vậy, ta có thể kết luận khơng có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong mơ hình. Do đó, các biến độc lập có thể được sử dụng để ước lượng mơ hình.
Bảng 4.5: Hệ số phóng đại phương sai VIF
Tên biến VIF 1/VIF
INF 4,7 0,213 SMC 4,01 0,250 LTD 3,12 0,320 SD 3,07 0,326 LID 2,57 0,389 SIZE 1,98 0,505 CR4 1,98 0,505
ETA 1,85 0,542 GDPG 1,78 0,561 OPEA 1,48 0,678 CR 1,39 0,719 NPL 1,34 0,746 NONI 1,23 0,811 RESER 1,2 0,835 Mean VIF 2,26
(Nguồn: Dữ liệu nghiên cứu của tác giả và tính tốn từ phần mềm Stata 12)
4.4.2 Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi
Để thực hiện kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi, luận văn sử dụng kiểm định LM Breusch-Pagan Lagrange Multiplier với giả thuyết H0: mơ hình khơng có hiện tượng phương sai thay đổi.
Bảng 4.6: Kết quả kiểm định LM Breusch-Pagan Lagrange Multiplier Kiểm định LM Breusch-Pagan Lagrange Multiplier Kiểm định LM Breusch-Pagan Lagrange Multiplier
Chibar2 48,79 Prob.Chibar2 0,0000
(Nguồn: Dữ liệu nghiên cứu của tác giả và tính tốn từ phần mềm Stata 12) Với mức ý nghĩa là 5%, kết quả kiểm định cho kết quả Prob = 0,0000< 0,05, vì vậy, ta bác bỏ giả thuyết H0, nghĩa là mơ hình có tồn tại hiện tượng phương sai thay đổi.
4.4.3 Kiểm định hiện tượng tự tương quan
Để kiểm tra hiện tượng tự tương quan của các biến trong mơ hình, luận văn sử dụng kiểm định Wooldridge với giả thuyết H0: mơ hình khơng có hiện tượng tự tương quan.
Bảng 4.7: Kết quả kiểm định Wooldridge Kiểm định Wooldridge Kiểm định Wooldridge
Với mức ý nghĩa là 5%, kết quả kiểm định cho kết quả Prob = 0,0000< 0,05, vì vậy, ta bác bỏ giả thuyết H0, nghĩa là mơ hình có tồn tại hiện tượng tự tương quan.