.3 Mật độ gieo sạ

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành phát triển nông thôn chọn giống lúa có năng suất cao phẩm chất tốt tại xã xuân hiệp huyện trà ôn tỉnh vĩnh long vụ hè thu 2012 (Trang 44)

Mật độ (kg/ha) Số lần xuất hiện Tần suất (%)

≤ 100 1 3,3 Trên 100 đến 150 10 33,3 Trên 150 đến 200 17 56,7 >200 2 6,7 Tổng 30 100 Thấp nhất 80 Cao nhất 250 Trung bình 166

Nguồn: từ kết quả điều tra nông hộ năm 2012

4.2.6 Đất đai của nơng hộ

Bảng 4.4: Diện tích đất trồng lúa của nơng hộ

Diện tích (ha) Số lần xuất hiện Tần suất (%)

≤ 0,5 13 43,3

Trên 0,5 đến 1 9 30,0

Trên 1 đến 2 6 20,0

>2 2 6,7

Tổng 30 100

Nguồn: Kết quả điều tra diện tích lúa tại xã xuân hiệp, 2012

Theo kết quả từ (Bảng 4.4) trong tổng số 30 hộ ngồi HTX thì có 13 hộ có diện tích đất sản xuất dưới 0,5 ha (chiếm 43,3%), 9 hộ có diện tích trung bình từ 0,5 đến 1 ha (chiếm 30,0%), 6 hộ có diện tích trung 1 đến 2 ha (chiếm 20,0%), cịn lại có hai hộ diện tích trung bình trên 2 ha (chiếm 6,7%).

30

Bảng 4.5: Năng suất lúa vụ hè thu 2012 của nông dân xã xuân hiệp

Chỉ tiêu Năng suất (tấn/ha) Số lần xuất hiện Tỉ lệ (%)

Thấp ≤ 5 10 33,3

Trung bình Trên 5 đến 6 11 36,7

Cao >6 9 30,0

TỔNG 30 100

Nguồn: Kết quả điều tra hộ sản xuất lúa tại xã xuân hiệp, 2012

4.3 CHỈ TIÊU NÔNG HỌC

4.3.1 Thời gian sinh trƣởng (ngày)

Theo Nguyễn ngọc Đệ (2008), thời gian sinh trưởng của các giống lúa dài hay ngắn khác nhau chủ yếu là do giai đoạn tăng trưởng dài hay ngắn, thường các giống lúa ngắn ngày có giai đoạn tăng trưởng ngắn. Thời gian sinh trưởng ngắn sẽ thuận lợi cho việc tăng năng suất và giảm được sự phá hại của côn trùng và nấm bệnh và thiên tai, Yoshida (1981).

Kết quả (Bảng 4.6) cho thấy thời gian sinh trưởng của các giống thí nghiệm dao dộng từ 93 - 100 ngày, trung bình là 96 ngày, đa số các giống có thời gian sinh trưởng ngắn. Giống có thời gian sinh trưởng cao nhất là giống Jasmine (100 ngày), 2 giống có thời gian sinh trưởng ngắn nhất là giống OM 4218 và OM 5451 (93 ngày), các giống cịn lại có thời gian sinh trưởng (98 ngày) đối với OM 6600 và OM 8017 (96 ngày). Theo Võ Tòng Xuân (1970) thời gian sinh trưởng quá ngắn cũng sẽ dẫn đến năng suất thấp vì cây lúa khơng đủ thời gian để hoàn tất giai đoạn tăng trưởng mà đã bước vào giai đoạn phân hóa địng (sẽ làm cho bơng ít hạt lép lửng nhiều). Nhìn chung các giống lúa thí nghiệm đều có thời gian sinh trưởng ngắn (nhỏ hơn hoặc tương đương 100 ngày). Thời gian sinh trưởng của bộ giống rất thích hợp cho những vùng sản xuất lúa 2 - 3 vụ/năm, chủ động tưới tiêu.

Bảng 4.6: Đặc tính nơng học của các giống lúa thí nghiệm vụ Hè Thu 2012 STT Tên giống TGST STT Tên giống TGST (ngày) Chiều cao cây (cm) Chiều dài bông(cm) Chồi hữu hiệu(%) Đổ ngã (cấp) 1 Jasmine 85 100 83,8 21,6 65 1 2 OM 5451 (đc) 93 78,0 19,7 53 1 3 OM 6600 98 83,8 19,9 55 1 4 OM 8017 96 80,8 19,5 48 1 5 OM 4218 93 77,0 20,1 52 1 TB F CV(%) 96 80,7 ns 5,3 20,2 ns 5,6 55

Ghi chú: Trong cùng một cột, các chữ cái theo sau số có mẫu tự giống nhau thì khơng khác biệt ý nghĩa theo phép thử Ducan

ns: không khác biệt ý nghĩa

4.3.2 Chiều cao cây (cm)

Chiều cao cây lúa là một đặc tính của giống chịu ảnh hưởng bởi điều kiện môi trường, nhất là điều kiện dinh dưỡng và mực nước ruộng. Các giống có chiều cao khác nhau chủ yếu là do độ dài của lóng khác nhau. Theo Yoshida (1981) các giống thấp cây thường có khả năng chống chịu đổ ngã tốt hơn và có thể cho năng suất cao hơn.

Kết quả (Bảng 4.6) cho thấy chiều cao cây lúa thu hoạch của các giống không khác biệt nghĩa trong thống kê, dao động từ 77,0 - 83,3 cm, chiều cao trung bình giữa các giống là 80,7 cm, giống có chiều cao cây cao nhất là giống Jasmine (83,8 cm), thấp nhất là giống OM 4218 (77,0 cm). Giống còn lại có chiều cao cây (78,0 cm) OM 5451, OM 6600 (83,8), OM 8017 (80,8) Như vậy, đa số các giống lúa thí nghiệm đều có chiều cao cây phù hợp cho đặc tính giống lúa ngắn ngày, cho năng suất cao.

4.3.3 Chiều dài bông

Qua (Bảng 4.6) cho thấy các giống lúa thí nghiệm có chiều dài bơng biến thiên từ 19,5- 21,6 cm, trung bình chiều dài bơng của các giống là 20,2 cm, giống Jasmine 85 có chiều dài bơng cao nhất (21,6 cm), thấp nhất là giống OM 8017 (19,5 cm). Các giống cịn lại có chiều dài bơng từ (19,5 - 19,9 cm), và không khác biệt ý nghĩa qua phép phân tích thống kê.

4.3.4 Tỷ lệ chồi hữu hiệu

Qua kết quả phân tích thống kê ở (Bảng 4.6) cho thấy tỷ lệ chồi hữu hiệu của các giống lúa thí nghiệm biến thiên từ 48 - 65%, giống có số chồi cao so với giống lúa đối

32

nhánh hữu hiệu với số nhánh tối đa trên cây, những giống nào đẻ nhánh nhiều thường tỉ lệ chồi hữu hiệu thấp.

4.3.5 Cấp đổ ngã của các giống lúa thí nghiệm

Đổ ngã là một trong những yếu tố giới hạn năng suất lúa ở ĐBSCL. Đổ ngã cũng gây trở ngại lớn cho việc cơ giới hoá khâu thu hoạch, đặc biệt là trong vụ Hè Thu. Qua (Bảng 4.13) cho thấy các giống lúa thí nghiệm thuộc loại giống cứng cây, có cấp đổ ngã cấp 1, vì thế giống lúa thí nghiệm đều thích hợp của vùng.

4.3.6 Số chồi

Khả năng nhảy chồi của các giống là một trong những chỉ tiêu cho thấy giống lúa đó có thích nghi với trên vùng đất canh tác hay khơng. Những giống thích nghi tốt có khả năng nhảy chồi trung bình đến nhảy chồi mạnh. Ngày nay những nhà chọn giống thường có khuynh hướng chọn các giống lúa có khả năng nhảy chồi mạnh nhằm tăng số bông/m2.

Qua theo dõi chúng tôi nhận thấy số chồi/m2 của giống lúa thí nghiệm ở 15 NSKS là khơng khác biệt ý nghĩa trong thống kê (Bảng 4.7), các giống lúa có số chồi dao động từ 380 - 410 chồi, giống có số chồi thấp là giống Jasmine 85 (380 chồi), giống có số chồi cao là giống OM 8017 (410 chồi).

Kết quả (Bảng 4.7) cho thấy số chồi /m2 các giống đều tăng và khác biệt ý nghĩa ở mức 1% qua phân tích thống kê, trong đó giống OM 4218 có số chồi/m2

cao nhất là 1050 chồi /m2

và khác biệt ý nghĩa 1% so với giống đối chứng OM 5451 866 chồi/m2, giống có số chồi thấp nhất là Jasmine 85 có số chồi 384 chồi/m2, nguyên nhân số chồi thấp là do tỷ lệ nảy mầm của giống lúc sạ yếu và bị mưa dập, các giống cịn lại có số chồi tương đương với giống đối chứng.

Qua kết quả phân tích số chồi ở giai đoạn 35 ngày SKS ở (Bảng 4.7) ta thấy số chồi của các giống đều tăng và khác biệt ý nghĩa ở mức 1% qua phân tích thống kê, trong đó giống có số chồi cao nhất so với giống đối là giống OM 4218(1233/m2). Các giống cịn lại có số chồi tương đương với giống đối chứng OM 5451 (678/m2).

Số chồi 45 NSKS qua kết quả thống kê ở (Bảng 4.7) cho thấy: Số chồi của các giống lúa thí nghiệm đều giảm và khác biệt ý nghĩa ở mức 1% qua phân tích thống kê, chỉ riêng giống Jasmine 85 là có số chồi tăng so với các giống đối chứng và giống còn lại, nguyên nhân tăng là do giống này có thời gian sinh trưởng dài hơn các giống trong bộ giống thí nghiệm. Kết quả phân tích thống kê số chồi 55 và 65 NSKS ở (Bảng 4.7) cho thấy: số chồi các giống lúa thí nghiệm đều giảm và khác biệt ý nghĩa ở mức 1%. Vì đây là giai đoạn làm địng (từ phân hố địng đến địng già), q trình này phân hố và hình thành cơ quan sinh sản. Ở thời kỳ này, cây lúa có những thay đổi rõ rệt về hình thái, màu sắc lá, sinh lý, khả năng chống chịu ngoại cảnh.

Bảng 4.7: Diễn biến số chồi qua các giai đoạn phát triển của các giống lúa. STT Tên Giống SC15 SC25 SC35 SC45 SC55 SC65 1 Jasmine 85 380 384 c 750 b 577 b 556 b 512 b 2 OM 5451(đc) 399 678 b 866 b 550 b 546 b 476 b 3 OM 6600 388 701 b 906 b 585 b 537 b 517 b 4 OM 8017 410 651 b 957 b 577 b 508 b 475 b 5 OM 4218 386 1050 a 1233 a 793 a 753 a 703 a TB 392 693 891 616 580 536 F ns ** ** ** ** ** CV(%) 19,3 11,3 9,7 8,9 8,8 9,2

Ghi chú: Trong cùng một cột, các chữ cái theo sau số có mẫu tự giống nhau thì khơng khác biệt ý nghĩa theo phép thử Ducan

ns: không khác biệt ý nghĩa ** khác biệt ý nghĩa ở 1%

4.4 THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT

Bảng 4.8: Thành phần năng suất của các giống lúa. STT Tên giống Hạt chắc/bông Số bông/m2 STT Tên giống Hạt chắc/bông Số bông/m2

P1000 hạt (g) Tỷ lệ hạt chắc(%) 1 Jasmine 85 47,3 b 485 b 27,0 a 66,2 c 2 OM 5451(đc) 47,3 b 453 b 26,1 b 80,0 b 3 OM 6600 60,2 a 492 b 24,8 c 81,8 a 4 OM 8017 43,1 bc 456 b 25,8 b 65,6 c 5 OM 4218 33,9 c 640 a 26,5 ac 74,7 b TB 46,4 505 26,0 73,7 F ** ** ** ** CV(%) 1,9 15,3 3,2 10,3

Ghi chú: TGST: thời gian sinh trưởng, TB: trung bình Trong cùng một cột, các chữ cái theo sau số có mẫu tự giống nhau thì khơng khác biệt nghĩa theo phép thử Ducan.

** khác biệt ý nghĩa thống kê ở mức 1%

4.4.1 Số bông/m2

Trong 4 yếu tố cấu thành năng suất lúa thì số bơng là yếu tố có tính chất quyết định nhất, số bơng có thể đóng góp tới 74% năng suất (Nguyễn Đình Giao & ctv, 1997). Qua (Bảng 4.8) cho thấy số bơng trung bình của giống lúa thí nghiệm là 505 bơng/m2, dao dộng từ 453- 640 bông/m2, giống OM 4218 (640 bông/m2) cao nhất và khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê so với giống đối chứng OM 5451 (453 bông/m2

34

4.4.2 Hạt chắc/bông

Số hạt chắc/bông thay đổi do điều kiện môi trường, kỹ thuật canh tác, sâu bệnh.. Hạt chắc/bông là yếu tố thứ hai quyết định năng suất sau số bông/m2. Thời kỳ quyết định số hạt chắc/bông là giai đoạn sinh sản (tập trung từ phân hóa địng đến trước trổ 10 ngày) là hiệu số giữa số hoa hình thành và số hoa bị thối hóa .(Nguyễn Tiến Huy, 1999). Nguyễn Đình Giao & ctv (1997) đã khẳng định: số bơng trên đơn vị diện tích có quan hệ nghịch với số hạt chắc/bơng và trọng lượng 1000 hạt. Nên khi tăng mật độ gieo sạ, số bơng trên đơn vị diện tích sẽ tăng, nhưng số hạt chắc/bơng và trọng lương hạt sẽ giảm. Nếu mật độ quá dày, đầu tư phân bón cao sẽ dễ dẫn đến sâu bệnh.

Trung bình số hạt chắc của các giống thí nghiệm đạt 46,4 hạt chắc/bơng, qua (bảng 4.8) cho thấy số hạt/bông dao động từ 33,9 - 60,2 hạt chắc. Giống có tỷ lệ hạt chắc cao nhất so với giống đối chứng là giống lúa OM 6600 (60,2). Giống có hạt chắc thấp so với giống đối chứng là OM 4218 (33,9) nguyên nhân thấp là do các yếu tố mưa, gió gây bất lợi. Nếu q trình phân hóa địng bị trở ngại mưa, gió thì bơng lúa sẽ ít hạt, hạt nhỏ, nhiều hoa bị thối hóa, sự trổ bơng, phơi màu, thụ phấn yếu thì sẽ có nhiều hạt lép. Hạt chắc/bơng của các giống khác biệt ý nghĩa ở mức 1%. Kết quả thí nghiệm cho thấy, những giống có số bơng cao thì có số hạt chắc trên bơng thấp.

4.4.3 Trọng lƣợng 1000 hạt

Trọng lượng 1000 hạt là yếu tố cuối cùng tạo nên năng suất, chỉ tiêu này ít biến động và phụ thuộc nhiều vào giống. Trọng lượng của hạt bị giới hạn bởi 2 yếu tố: trọng lượng vỏ trấu (chiếm 20%) và trọng lượng hạt gạo (chiếm 80%). Kích thước vỏ trấu thuộc đặc tính di truyền cho nên cần tạo điều kiện cho vỏ trấu đạt được kích thước cao nhất thì đây sẽ là nguồn chứa của hạt gạo để làm tăng trọng lượng của hạt lúa (Yoshida, 1981).

Qua (Bảng 4.8) cho thấy trọng lượng 1000 hạt của bộ giống lúa thí nghiệm dao động từ 24,8 – 27,0 g. Qua phân tích thống kê cho thấy trọng lượng 1000 hạt cao nhất so với giống đối chứng là giống lúa Jasmine 85 (27,0g) và OM 4218 (26,5g), và thấp nhất so với giống đối chứng là giống lúa OM 6600 (24,8g). trọng lượng 1000 hạt của các giống Jasmine 85, OM 5451, OM 6600, OM 8017, OM 4218 khác biệt có ý nghĩa 1%, trọng lượng 1000 hạt chủ yếu do đặc tính giống quyết định, điều kiện mơi trường khơng thích hợp cũng làm thay đổi một phần trọng lượng của các giống lúa.

4.4.4 Năng suất thực tế

Năng suất là do các thành phần năng suất cấu thành, các thành phần năng suất liên hệ chặt chẽ với nhau. Trong một phạm vi nhất định các thành phần này gia tăng thì năng suất sẽ tăng, nếu một trong các thành phần này tăng quá mức thì sẽ làm giảm các thành phần còn lại và kéo theo năng suất sẽ giảm. Vì vậy, cần có kỹ thuật canh tác tốt để

đảm bảo được số bông/m2, hạt chắc/bơng, trọng lượng 1000 hạt để có năng suất cao (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008).

Kết quả (Bảng 4.9) cho thấy năng suất của giống thí nghiệm biến động từ 5,1- 6,3 tấn/ha, năng suất trung bình của các giống đạt 5,8 tấn/ha, giống có năng suất thực tế cao nhất là giống đối chứng OM 5451 (6,3 tấn/ha), giống có năng suất thấp so với giống đối chứng là OM 8017 (5,1 tấn/ha). Các giống Jasmine 85, OM 5451, OM 6600, OM 8017, OM 4218 có năng suất thực tế khác biệt khơng có ý nghĩa .

Bảng 4.9: Năng suất thực tế của các giống lúa.

STT Tên giống NSTT (tấn/ha)

1 Jasmine 85 5,9 2 OM 5451(đc) 6,3 3 OM 6600 6,1 4 OM 8017 5,1 5 OM 4218 5,7 TB 5,8 F Ns CV(%) 7,3

Ghi chú: NSTT: Năng suất thực tế,TB:Trung bình; ns khác biệt khơng có ý nghĩa. Trong cùng một cột, những số có chữ theo sau giống nhau thì khơng khác biệt ý nghĩa thống kê theo phép thử Duncan.

4.5 ĐÁNH GIÁ PHẨM CHẤT GẠO 4.5.1 Phẩm chất xay chà

4.5.1.1 Tỷ lệ gạo lức

Tỷ lệ vỏ trấu trung bình chiếm 20 - 22% hạt lúa, có thể thay đổi từ 18 - 26%. Như vậy trọng lượng hạt gạo sẽ chiếm khoảng 80%, trong đó cám và phơi nhũ chiếm 8,0 - 10%, do đó tỷ lệ gạo trắng thường chiếm khoảng 70% và gạo nguyên là 50% (Lê Xuân Thái & ctv, 2011)

Qua (Bảng 4.10) cho thấy tỷ lệ gạo lức của giống lúa thí nghiệm dao động từ 75,2 – 80,5%, trung bình tỷ lệ gạo lức của giống thí nghiệm đạt 77,5%, giống có tỷ lệ gạo lức cao hơn giống đối chứng là OM 4218 là 85,5% và tỷ lệ gạo lức thấp hơn so với giống đối chứng là giống Jasmine 85 là 75,3%.

Bảng 4.10: Tỷ lệ xay chà của các giống lúa thí nghiệm. STT Tên giống Gạo lức STT Tên giống Gạo lức

(%)

Gạo trắng (%)

Gạo nguyên

36

4.5.1.2 Tỷ lệ gạo trắng

Theo Bùi Chí Bửu và ctv (1997) tỷ lệ gạo lức và tỷ lệ gạo trắng ít biến động nó phụ thuộc vào mơi trường. Qua (Bảng 4.10) cho thấy tỷ lệ gạo trắng của bộ giống thí nghiệm đạt từ 58,9- 70%, trung bình đạt 64,4%, giống có tỷ lệ gạo trắng cao nhất là OM 4218 (70%), giống có tỷ lệ gạo trắng thấp nhất là OM 8017(41,2%), giống còn lại Jasmine 85 (65,3%), OM 5451 (60,6%), OM6600 (67,1%).

4.5.1.3 Tỷ lệ gạo nguyên

Theo Bùi Chí Bửu và ctv (1997) tỷ lệ gạo nguyên biến động rất lớn, đây là một tính trạng di truyền và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi môi trường đặc biệt là nhiệt độ và ẩm độ trong suốt thời kì chín và kéo dài đến sau thu hoạch.

Tỷ lệ gạo nguyên của bộ giống thí nghiệm dao động từ 31,1 - 44,5% (Bảng 4.10), trung bình tỷ lệ gạo ngun đạt 38,8%, giống có lệ gạo nguyên cao nhất là OM 4218 (44,2%), giống có tỷ lệ gạo nguyên thấp nhất là OM 5451 (31,1%), giống còn lại OM 6600 (44,3%), OM 8017 (41,2%), Jasmine 85 (32,9%). Theo đánh giá của IRRI (1996) các giống Jasmine 85 và OM 5451 thuộc loại gạo nguyên kém. Giống cịn lại thuộc loại trung bình.

4.5.1.4 Chiều dài hạt gạo (mm)

Chiều dài hạt là một trong những chỉ tiêu đánh giá phẩm chất gạo. Thị hiếu người tiêu dùng hiện nay là thích gạo dài, một số nơi thích gạo trịn, nhưng phần lớn là thích gạo dài hơn. Yêu cầu đối với gạo dài trên thị trường quốc tế hiện nay là 7 mm (Khush và ctv, 1979; Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lan, 2000).

Qua (Bảng 4.11) cho thấy các giống thí nghiệm có chiều dài hạt gạo biến động từ 6,5 - 6,7 mm và chiều dài trung bình là 6,6 mm. các giống thí nghiệm có sự khác biệt mức ý nghĩa 1%, giống có chiều dài hạt gạo cao nhất là giống Jasmine 85 và OM 4218 (6,7 mm) giống có chiều dài gạo thấp nhất là giống OM 5451 và OM 8017 (6,5 mm). theo đánh giá của IRRI (1996) giống OM 4218, Jasmin 85 (6,7 mm) đạt loại giống có hạt dài. Giống cịn lại thuộc loại trung bình.

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành phát triển nông thôn chọn giống lúa có năng suất cao phẩm chất tốt tại xã xuân hiệp huyện trà ôn tỉnh vĩnh long vụ hè thu 2012 (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)