(Nguồn: Nonglamngu.com, 2010)
16
2.11.2 Bệnh cháy lá (Pyricularia oryzae)
Hình 2.3: Đạo ơn lá Hình2.4: Ruộng lúa bị đạo ơn nặng
(Nguồn: Ngân hàng kiến thức trồng lúa)
Bệnh cháy lá lúa do nấm pyricularia oryzae gây ra. Nó là bệnh quan trọng gây hại ở
hầu hết các giai đoạn sinh trưởng của cây lúa từ giai đoạn mạ - đẻ nhánh - trổ - chín, gây thất thu trên dưới 50% trên diện tích nơi xảy ra những trận dịch nghiêm trọng (W.H.Reissig và ctv, 1985). Bệnh có thể làm cho lúa cháy rụi hồn tồn nếu bị nhiệm bệnh sớm ở giai đoạn mạ hay giai đoạn nảy chồi, nhất là khi có điều kiện thời tiết thuận lợi. Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008) bệnh xuất hiện và phát triển mạnh trong điều kiện ẩm độ cao, sương mù nhiều, ruộng thiếu nước và bón nhiều phân đạm, sạ cấy dày.
2.11.3 Bệnh đốm vằn (Rhizoctonia solani)
Hình 2.5: Vết bệnh khơ vằn và thiệt hại trên ruộng lúa
(Nguồn: Ngân hàng kiến thức trồng lúa)
Bệnh đốm vằn xuất hiện đầu tiên ở bẹ lá sau đó lan dần lên phiến lá, bệnh lan truyền bằng cách phát tán các bào tử nấm trong khơng khí nhờ gió. Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), bệnh thường xuyên xuất hiện vào thời kỳ lúa làm địng đến chín. Bệnh đốm vằn được xếp vào bệnh nghiêm trọng thứ hai sau bệnh đạo ôn và là loại bệnh gây hại chủ yếu trên lúa hè thu và lúa mùa. Bệnh có thể làm giảm năng suất trung bình từ 15 - 40% (Vũ Hài & ctv, 2000). Bệnh phát sinh mạnh trong điều kiện nhiệt độ khoảng 24 -
32oC, ẩm độ cao trên 90% và lượng mưa cao với tốc độ lây lan nhanh. Ở nước ta, hầu hết các giống lúa địa phương và giống nhập nội đều có mức độ nhiễm bệnh đốm vằn từ trung bình đến nhiễm nặng.
2. 12 PHẨM CHẤT GẠO
Nhìn chung với nhu cầu của con người như hiện nay, thì cây lúa khơng chỉ cho năng suất cao và kháng sâu bệnh là đủ, mà còn phải mang lại phẩm chất hạt gạo tốt để đáp ứng nhu cầu mong muốn của người tiêu dùng.
Phẩm chất hạt gạo có tính chất quan trọng quyết định đến tính hiệu quả kinh tế. Trong xu hướng cạnh tranh của kinh tế thị trường, chất lượng gạo là một trong những yếu tố quan trọng nâng cao sản lượng và giá trị xuất khẩu. Phẩm chất hạt gạo được quyết định bởi nhiều yếu tố như: giống, môi trường sản xuất, hệ thống thu hoạch, sau thu hoạch và chế biến. Phẩm chất gạo trên thị trường còn phụ thuộc nhiều vào thị hiếu của từng vùng, từng quốc gia.
2.12.1 Đặc tính xay chà
Xay chà là một trong những công đoạn quan trong của hệ thống sau thu hoạch lúa gạo, cơng đoạn này cũng góp phần vào quyết định làm tăng hoặc giảm tỉ lệ gạo nguyên hay gạo bể.
Tỷ lệ xay chà gồm tỷ lệ gạo nguyên, tỷ lệ gạo trắng, và tỷ lệ gạo lức. Trong ba thành phần trên thì tỷ lệ gạo nguyên biến động lớn nhất, nó chịu tác động của đặc tính di truyền, môi trường canh tác, nhiệt độ trong suốt thời kỳ chín và sau thu hoạch (Khush và ctv, 1979). Ngồi ra, tỷ lệ xay chà cịn bị ảnh hưởng bởi các yếu tố ngoại cảnh như cơng tác thu hoạch và các máy móc phương tiện xay chà. Thu hoạch từ 25 – 30 ngày sau khi trổ là tốt nhất cho tỷ lệ gạo nguyên cao nhất (Bùi Chí Bửu, 1997).
Theo nghiên cứu của Yadaw (1989) cho thấy tỷ lệ gạo nguyên tăng so với sự giảm tỷ lệ dài/rộng của hạt, nghĩa là hạt càng dài thì tỷ lệ gạo ngun càng thấp. Cịn tỷ lệ gạo lức và gạo trắng ít bị biến động trước những bất lợi bởi mơi trường (Bùi Chí Bửu, 1998).
2.12.2 Tỷ lệ gạo lức
Gạo lức là hạt gạo vừa được tách vỏ trấu sau khi xay chà. Theo Bùi Chí Bửu (1996) thì tỷ lệ gạo lức thường ít biến động, nó chỉ phụ thuộc vào môi trường. Thường những giống có vỏ trấu mỏng thì tỷ lệ gạo lức cao hơn 80%, mới tách vỏ trấu hạt gạo lức còn nhiều thành phần bao quanh nên khó hấp thụ nước. Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008) thì
18
2.12.3 Tỷ lệ gạo trắng
Gạo trắng là gạo sau khi xay chà đã được tách cám và mầm của hạt, tỷ lệ gạo trắng cũng là một trong những tiêu chuẩn quan trọng nhất để đo lường chất lượng xay xát của gạo. Trong quá trình xay chà tỉ lệ vỏ trấu chiếm khoảng 20 - 22% hạt lúa, có thể thay đổi từ 28 - 26%, cám và phôi chiếm từ 8 - 10% vì vậy tỉ lệ gạo trắng chiếm khoảng 70% (Lê Xuân Thái và ctv, 2005). Điều kiện canh tác và sử thay đổi của môi trường cũng gây ảnh hưởng đến tỷ lệ gạo trắng.
2.12.4 Tỷ lệ gạo nguyên
Tỷ lệ gạo nguyên có vai trò rất lớn trong việc quyết định giá trị thương phẩm và suất khẩu của hạt gạo, bên cạnh đó tỷ lệ gạo nguyên còn được quyết định bởi các yếu tố như giống, quá trình sản xuất, thu hoạch và bảo quản. Trong suốt thời gian từ khi chín đến thu hoạch nhiệt độ và ẩm độ cũng ảnh hưởng rất lớn đến tỉ lệ gạo nguyên, theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008) cho biết, hạt có ẩm độ cao sẽ mềm khơng chịu được áp lực khi bóc vỏ, dẫn đến hạt bị rạn nứt và có thể bễ vụn. Hạt rất khơ sẽ q giịn và khả năng nứt gãy lớn hơn, việc bón phân và kĩ thuật canh tác cũng ảnh hưởng đáng kể đến tỷ lệ gạo nguyên, theo (Bùi Chí Bửu 1996) bón phân kết hợp NPN sẽ cho tỷ lệ gạo nguyên cao hơn các nghiệm thức khác.
Tỷ lệ gạo nguyên thường có mối quan hệ chặt chẽ với độ cứng và độ bạc bụng, tỷ lệ gạo nguyên cao nhất khi thu hoạch ở giai đoạn 25-30 ngày sau khi trổ ở vụ Đông Xuân (Lê Xuân Thái, 2005), bên cạnh đó tỷ lệ xay chà của vụ Đơng Xuân bao giờ cũng tỷ lệ gạo nguyên cao gấp đôi tỷ lệ gạo nguyên ở vụ Hè Thu (Nguyễn Nguyễn Văn Tùng, 2004), do vụ Hè Thu có lượng mưa kéo dài nên phẩm chất xay chà thấp. Ngoài các yếu tố môi trường tỷ lệ gạo nguyên còn phụ thuộc vào giống và kích thước của hạt, những giống lúa có hạt thon dài thường bị dễ gãy nứt hơn hạt trịn do đó tỷ lệ xay chà thấp hơn (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008).
2.12.5 Tỷ lệ gạo bễ (tấm)
Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008) thì gạo bễ có chiều dài từ dưới ¾ hạt gạo nguyên. Trong quá trình xay chà tỷ lệ gạo gãy chiếm khoảng phân nửa gạo trọng, tỷ lệ gạo gãy cịn phủ thuộc vào kích thước và hình dạng của hạt, hạt thon dài sẽ làm tăng tỷ lệ gạo bễ trong quá trình xay chà do dễ bị gãy nứt. Ngồi ra tỷ lệ gạo bễ cịn thể hiện được đặc tính và độ gặt của giống, Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008) hạt giống bị lẫn sẽ gây khó khăn trong q trình xay chà và thường làm giảm cơng suất xay chà, tăng tỉ lệ hạt gãy vỡ, và giảm tỉ lệ gạo và gạo nguyên.
2.12.6 Kích thƣớc và hình dạng hạt gạo
Kích thước và hình dáng hạt gạo là hai thơng số quan trọng trong việc phân biệt loại gạo xuất khẩu và phụ thuộc rất lớn vào thị hiếu tiêu dùng của nhiều quốc gia. Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008) người Nhật Bản thích gạo hạt trịn, cơm mềm và dẻo khi nấu, người Thái Lan thích gạo dài, chà trắng, mềm và giòn khi nấu. Ở Bangladesh, tùy theo mức thu nhập mà có sở thích chọn gạo khác nhau, người giàu thích gạo mềm khi nấu,
người nghèo lại thích gạo cứng cơm. Bên cạnh sự quyết định về năng suất và sư kháng sâu bệnh thì giống cịn là yếu tố di truyền quyết định kích thước hạt và hạt gạo, kích thước hạt gạo có quan hệ chặt chẽ với tỷ lệ xây chà (hạt thon dài dễ gẫy và nức hơn hạt trơn). Chiều dài hạt gạo trên thị trường quốc tế hiện nay là dài khoảng 7 mm (Bùi Chí Bửu, 1997).
2.12.7 Độ bạc bụng
Độ bạc bụng ảnh hưởng lớn đến khả năng xuất khẩu và nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng đồng thời nó cịn ảnh hưởng đến tỷ lệ xay chà, vấn dề này đòi hỏi chọn giống phải đặc biệt chú ý.
Độ bạc bụng là phần trắng đục của hạt gạo, độ bạc bụng chia làm 4 cấp. Khi nấu độ bạc bụng sẽ biến mất, khơng làm ảnh hưởng gì tới mùi vị của cơm. Tuy nhiên nó làm giảm cấp của gạo và giảm tỷ lệ xay xát (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008).
Nguyên nhân của độ bạc bụng phần lớn do điều kiện môi trường, đặc biệt là nhiệt độ sau khi trổ, nhiệt độ cao làm gia tăng độ đục và ngược lại. Ngồi ra độ bạc bụng cịn bị ảnh hưởng bởi độ phì của đất và sự điều khiển mực nước (Bùi Chí Bửu và ctv, 1997).
20
CHƢƠNG 3
PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 3.1 PHƢƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM
3.1.1 Thời gian thí nghiệm
Thí nghiệm được thực hiện trong vụ Hè Thu từ ngày 23-3- 2012 đến ngày 22-6-2012. Ngày sạ 13-3-2012.
3.1.2 Địa điểm thí nghiệm
Thí nghiệm được thực hiện tại ấp hội tường - xã Xuân Hiệp - huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long, trên vùng đất làm 3 vụ lúa/năm, tưới tiêu tự chảy.
3.1.3 Bộ giống thí nghiệm
Gồm 5 giống lúa (OM 4218, OM 6600, OM 8017, OM 5451(đc), Jasmine 85).
Bảng 3.1: Danh sách các giống lúa làm nguồn vật liệu thí nghiệm
STT Tên giống Nguồn gốc Đặc tính giống
1 Jasmine 85
Peta/Taichung Native 1//Khaodawkmali 105
-TGST 98-100 ngày.
-Tính kháng rầy nâu, đạo ơn: nhiễm. gạo thơm, dẽo.
2 OM 5451(đc) Jasmine 85/OM2490.
- TGST 90 - 95 ngày.
- Chống chịu Rầy nâu và bệnh đạo ôn,VL, LXL khá, cơm mềm.
3 OM6600 C43/Jasmine 85//C43 -TGST 95-100 ngày, gạo dài, bơng to.
- Ít đỗ ngã, chống chịu VL-LXL khá.
4 OM8017 OM 5472/ Jasmine
85
-TGST 95-100 ngày, bơng to thích nghi rộng, gạo mềm.
- kháng rầy nâu và đạo ôn, khá.
5 OM4218 OM 2031 / MTL 250, -TGST 90-95. chịu phèn khá, mềm cơm.
- Kháng rầy nâu, nhiễm đạo ôn.
3.1.4 Nguồn nƣớc
Sử dụng nguồn nước sơng được đưa vào ruộng thí nghiệm nhờ thủy triều.
3.1.5 Các vật liệu khác
Những phương tiện được sử dụng để theo dõi các chỉ tiêu ngoài đồng ruộng như: bao đựng mẫu, viết, thước, sổ ghi chép thu thập số liệu,…
3.1.6 Các dụng cụ phân tích số liệu
Máy: Tách chắc lép, đo ẩm độ, đếm hạt, xay chà….
Cân: Điện tử (cân chuyên dùng để cân) trọng lượng 1000 hạt, trọng lượng lúa của 5m2, năng suất thực tế….
3.2 PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
Thí nghiệm được bố trí theo dãy, với phương pháp sạ hàng, mật độ 120kg/ha. Diện tích 200m2/giống, gồm 5 giống. Trên mỗi giống đặt ngẫu nhiên 4 khung kẽm, mỗi khung có kích thước 40 x 50 cm để thu thập các chỉ tiêu.
3.3 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 3.3.1 Chỉ tiêu nông học 3.3.1 Chỉ tiêu nông học
Thời gian sinh trưởng: Ghi nhận ngày sạ, ngày thu hoạch từng giống. Thời gian
sinh trưởng được tính từ lúc nảy mầm đến khi 85% số hạt trên bơng chín.
Chiều cao cây: Đo lúc thu hoạch, mỗi khung đo 3 cây và đo hết lần lặp lại, đo từ
mặt đất đến đỉnh bông cao nhất khi lúa đã trổ (không kể râu hạt).
Số chồi: Theo dõi và đếm số chồi trong các khung ở các thời điểm 15- 25- 35- 45-
55- 65 ngày sau sạ.
Chiều dài bông: Đo chiều dài bông lúc thu hoạch, chọn ngẫu nhiên 3 bông đo chiều dài từ cổ bông đến đầu mút bơng, đơn vị tính là cm.
3.3.2 Sâu bệnh
Rầy nâu
Bảng 3.2: Phân cấp đánh giá rầy nâu theo IRRI (1996)
Cấp Mức độ thiệt hại Đánh giá
0 Không bị thiệt hại. Rất kháng
1 Vài cây hơi vàng. Kháng
3 Lá vàng thật sự nhưng chưa cháy rầy. Hơi kháng
5 Lá vàng thật sự, một vài lá chết và có 10- 25% chồi bị cháy
rầy, các chồi khác điều bị lùn. Hơi nhiễm
7 Hơn 50% cây chết hay cháy rầy, cây còn lại bị lùn. Nhiễm
9 Tất cả cây điều chết. Rất nhiễm
Đốm vằn
Bảng 3.3: Đánh giá mức độ nhiễm đốm vằn IRRI (1996)
Cấp Mơ tả Đánh giá
0 Khơng có vết bệnh Rất kháng
1 < ¼ diện tích bẹ lá Kháng
3 1/4 đến ½ diện tích bẹ lá Hơi kháng
5 1/4 đến 1/2 % diện tích bẹ lá, cộng lá thứ 3 và 4 bị bệnh nhẹ Hơi nhiễm
7 1/2 đến 3/4 diện tích bẹ lá và lá phía trên Nhiễm
22
Cháy lá
Bảng 3.4: Đánh giá mức độ nhiễm đạo ôn lá theo IRRI (1996)
Cấp Mô tả Đánh giá
1 Khơng có vết bệnh Rất kháng
2 Vết bệnh nhỏ bằng đầu kim, màu nâu. Kháng
3 Vết bệnh màu nâu xám, đường kính dài 1- 2mm, ở giữa hơi tròn
và viền nâu Hơi kháng
4 Vết bệnh điển hình dạng mắt én, dài 1- 2mm, dọc theo phiến lá,
chiếm ít hơn 2% diện tích của lá.
Hơi kháng
5 Vết bệnh điển hình chiếm 2- 10% diện tích lá Hơi nhiễm
6 Vết bệnh điển hình chiếm 11- 25% diện tích lá. Nhiễm
7 Vết bệnh điển hình chiếm 26- 50% diện tích lá. Nhiễm
8 Vết bệnh điển hình chiếm 51- 75% diện tích lá. Rất nhiễm
9 >75% diện tích lá. Rất nhiễm
Tính đổ ngã
Ghi nhận từ khi vào chắc đến chín
Bảng 3.5: Đánh giá tính đổ ngã của giống lúa thí nghiệm
Cấp Đánh giá
1 Cây thẳng đứng
3 50% cây hơi xiên
5 75% cây hơi xiên
7 75% cây ngã
9 Tất cả các cay điều ngã
3.4 PHƢƠNG PHÁP TÍNH CÁC THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT
3.4.1 Các thành phần năng suất
Đối với lúa sạ:
Gặt 4 khung kẽm trong 5 mẫu ruộng lúa để lấy chỉ tiêu.
Đếm số bông của 4 khung kẽm (P).
Tuốt tất cả các hạt chắc và lép của 4 khung kẽm.
Cân trọng lượng hạt chắc của 4 khung kẽm (W), đơn vị gram.
Đếm ngẫu nhiên 1000 hạt trong số hạt chắc của 4 khung kẽm,đem cân (w), đơn vị
gram.
Tất cả trọng lượng đều quy về ẩm độ chuẩn 14%, theo công thức như sau:
W14% = 86 100 0 0 H W (1)
Wo: Trọng lượng mẫu lúc cân.
Số bông/m2 = S P = 2 , 0 P (2) Hạt chắc/ bông = P w % 14 14% W 1000 (3) Tỷ lệ hạt chắc = Trọng lƣợng 1000 hạt = w14% 3.4.2 Năng suất thực tế Gặt 5m2
giữa lô, ra hạt phơi khô, giê sạch cân trọng lượng và đo ẩm độ ngay khi cân rồi quy về trọng lượng và ẩm độ chuẩn theo công thức (1).
Năng suất thực tế được tính như sau: NSTT(tấn/ha) = W14%(kg) ×2
3.5 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHẨM CHẤT GẠO
Phẩm chất xay chà
Tỷ lệ xay chà: Được tính theo phương pháp IRRI (1996), được tính bằng gram, qua các
bước:
Cân 200 gam mẫu lúa sấy khô ở ẩm độ 14% cho mỗi lần lặp lại, xay mẫu cân trọng lượng gạo lức.
Chà gạo trắng gạo lức (3 phút), cân trọng lượng gạo trắng.
Phân loại gạo nguyên và gạo bễ, cân trọng lượng gạo nguyên Tỷ lệ xay chà được phân loại và tính theo cơng thức sau:
Tỷ lệ gạo lức (%) = (Trọng lượng gạo lức (g)/ 200)* 100
Được đánh giá như sau:
Bảng 3.6: Phân loại tỷ lệ gạo lức IRRI (1996)
Mức độ Loại Tỷ lệ gạo lức (%) Tốt 1 > 79 Trung bình 2 75-79 100 1000 1000 % 14 % 14 % 14 % 14 U w W w W
24
Tỷ lệ gạo trắng (%) = (Trọng lượng gạo trắng (g)/ 200) *100
Bảng 3.7: Phân loại tỷ lệ gạo trắng IRRI (1996)
Mức độ Loại Tỷ lệ gạo trắng (%)
Rất tốt 1 > 70,1
Tốt 2 65,1 – 70
Trung bình 3 60,1 – 65
Kém 4 < 65
Tỉ lệ gạo nguyên (%) = (Trọng lượng gạo nguyên (g)/ 200)* 100
Cho lượng gạo trắng vừa chà vào một cái vỉ, tách gạo bễ ra riêng rồi đem lượng gạo nguyên cân và tính tỷ lệ. Được đánh giá như sau:
Bảng 3.8: Phân loại tỉ lệ gạo nguyên IRRI (1996)
Mức độ Loại Tỷ lệ gạo nguyên (%)
Rất tốt 1 > 57
Tốt 2 48-56,9
Trung bình 3 39- 47,9
Kém 4 30-38,9
Chiều dài hạt gạo trắng: Lấy ngẫu nhiên 10 hạt gạo của mỗi giống xếp nối nhau trên