Nghiệm thức khôn sử dụn mô ớ, khôn xử lý ar endaz m 4: h ệm thức khôn sử dụn mơ ớ , có xử lý ar endaz m

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp đại học ngành bảo vệ thực vật khảo sát khả năng của một số hóa chất giúp cây dưa leo chống chịu bệnh khảm do cucumber mosaic virus trong điều kiện nhà lưới (Trang 26 - 30)

4: h ệm thức khôn sử dụn mơ ớ , có xử lý ar endaz m

Ở 2 nghiệm thức có s dụng mơi giới: nghiệm thức x lý Carbendazim có t lệ bệnh 3,4% trong khi nghiệm thức khơng x lý có t lệ bệnh 71,2%. Ở 2 nghiệm thức khơng s dụng mơi giới: nghiệm thức có x lý thuốc có t lệ bệnh 0,8% và nghiệm thức không x lý thuốc có t lệ bệnh 22,2%; bệnh xuất hiện là lây nhiễm tự nhiên ngồi đồng. Như vậy, Carbendazim có hiệu quả trong việc giảm triệu chứng bệnh do virus.

1.4.3. Thuốc trừ cỏ

Một số loại thuốc trừ cỏ cũng được các nhà khoa học cho là có tác dụng đối với virus bệnh cây. 2,4-Dichlorophenoxyacetic acid (2,4-D) làm giảm triệu chứng bệnh do Potato leaf roll virus (Locke, 1948). 2-chloroethyltrimetylamMonium chloride (chlormequat) làm giảm sự nhân lên của TMV đến 80 % ở cây thuốc lá (Ra lins, 1962). Các hóa chất khác làm giảm triệu chứng bệnh như 2,4,5-Trichloro phenoxy acetic acid (2,4,5-T) do Watermelon mosaic virus gây ra trên Cucurbita pepo (Singh, 1969). Tuy nhiên, bên cạnh việc giảm triệu chứng bệnh thì các loại thuốc trừ cỏ nói trên cũng ảnh hưởng q trình sinh trưởng của cây, đồng thời có khả năng lưu tồn trong đất.

1.4.4. Các hoá chất khác

Các tác giả nghiên cứu kích tính kháng đối với bệnh khảm virus trên cây thuốc lá (Tobacco mosaic virus) đã chứng minh r ng các hoá chất polyacrylic acid

(Gianizazzi và Kassanis, 1974); cadmium (Ghoshroy và ctv., 1998); salicylic acid (Naylor và ctv., 1998); salicylhydroxamic acid (SHAM), 2,6-dichloroisonicotinic acid (INA), KCN, antimycin A (Chivasa và Carr,1998); riboflavin (Dong và Beer, 2000) và vitamin B1 (Thiamine) (Ahn và ctv., 2005) có khả năng kích tính kháng chống lại bệnh khảm trên cây thuốc lá (Tobacco mosaic virus).

Trên cây khoai tây: khả năng kích kháng của các hóa chất đối với Potato virus X (PVX) đã được chứng minh đối với chitosan (Chirkov và ctv., 2001) và salicylic acid (Naylor và ctv., 1998)

Trên cây dưa leo, acid salicylic giúp kích kháng trên cây dưa leo chống lại Cucumber Mosaic Virus (Mayers và ctv., 2005). Muối phosphate cũng có khả năng kích kháng đối với bệnh virus trên cây dưa leo (Mucharromah và Kuc, 1991).

Momol và ctv. (2002) đã s dụng lớp phủ phản chiếu tia UV để làm giảm số lượng bọ trĩ và do đó giảm sự truyền TSWV đồng thời s dụng aciben olar - S methyl nh m giảm tác động của TSWV khi áp lực nhiễm tự nhiên cao.

Các nghiên cứu về bệnh virus tại cịn khá mới, chỉ có một số nghiên cứu của trường Đại học Nông Lâm trong những năm gần đây. Nguyễn Ngọc Bích (2003) đã bước đầu nghiên cứu một số bệnh virus chính trên vùng thuốc lá tỉnh Tây Ninh. Dùng DAS - ELISA để chẩn đoán một số virus trên thuốc lá như : TSWV, CMV, TMV đồng thời điều tra tình hình bệnh virus trên địa bàn tỉnh Tây Ninh. Kết quả cho thấy các virus này đang phát triển khá mạnh ở vùng thuốc lá tỉnh Tây Ninh. Trần Thị Thu Hà (2005) điều tra bệnh ne ngọn (TSWV) trên cây thuốc lá (Nicotiana tabacum L.) trong vườn nhân cây con tại tỉnh Tây Ninh.

Như vậy, các nghiên cứu về việc s dụng hoá chất tác động lên bệnh virus hại cây trồng đã được tiến hành từ rất lâu và đạt được một số thành tựu. Tuy nhiên tại Việt Nam, các nghiên cứu này vẫn chưa được chú trọng.

1.5. ĐẶC ĐI M CÁC HĨA CHẤT TRONG THÍ NGHIỆM 1.5.1. Acid salicylic 1.5.1. Acid salicylic

Cơng thức hóa học: C6H4(OH)COOH.

Trọng lượng phân t : 138,1 g/mol. Dạng tinh thể hình kim, khơng màu. Nhẹ, óng ánh, khơng mùi, vị chua hơi ngọt, khó tan trong nước, dễ tan trong ethanol 96% và ether, hơi tan trong Cloroform (Trần Thanh Phúc, 2009).

1.5.2. Carbenzim 500FL

Tên hoạt chất: Carbenda im

Những tên gọi khác: Methyl (1H-benzimidazol-2-yl)carbamate, Carbendazol (ZMAF), methyl-2-benzimidazole carbamate (MBC, MCB, B CM, BMC).

Cơng thức hóa học là C9H9N3O2. Trọng lượng phân t : 191.187 g/mol. Nhiệt độ

nóng chảy: 302-307 °C. Carbenda im là chất bột có màu xám trắng, có tác dụng nội hấp, dùng để trừ nhiều loại nấm bệnh hại ngũ cốc, bông, cây ăn quả, nho,… (Trần Văn Hai, 2005).

1.5.3. CuCl2

Tên hoá học: Đồng (II) clorua. Thường tồn tại ở dạng ngậm 2 phân t nước: CuCl2.2H2O. Tên khác: Copperchlorite, cupric chlorite, kupferchlorite, …

Trọng lượng phân t : 170,48 g/mol. Dạng tinh thể lăng trụ màu lục. Chảy rữa ngồi khơng khí, tan hồn tồn trong nước. Trọng lượng riêng: 2,54 g/ cm3. Nhiệt độ sơi: dung dịch chlorua đồng bão hồ sơi ở 159oC (MSDS, 2009).

1.5.4. CaCl2

Cơng thức hóa học:CaCl2

Trọng lượng phân t 110,99 g/mol. Dạng tinh thể màu trắng , có tính hút ẩm mạnh. Nhiệt độ nóng chảy 772 - 782oC nhiệt độ sơi > 1600oC, t trọng 2152 - 2512 kg/m3, tan nhiều trong nước , dung dịch bão hịa sơi ở 180o

C.

1.5.5. Gaucho 600FS

Tên hoạt chất: Imidacloprid

Tên hóa học: 1-(6-clo-3-pyridin-3-pyridinmetyl)-N-nitroimidazonlidin-2-ylideneamin (IUPAC). Công thức phân t : C9H10ClN5O2.

Thuộc nhóm thuốc Neonicotionoid, là tinh thể khơng màu, có mùi đặc trưng nhẹ. Nhiệt độ nóng chảy 144oC. Tan trong nước 0,61g/l và trong diclometan 55; isopropanol 1.2; toluen 0,68; n-hexan < 0,1g/l (20oC). Không bị thủy phân ở pH 5-11. Ở Việt Nam, x lý hạt giống bông (vải) b ng Imidacloprid (Gaucho 600FS) trên diện rộng đã chống được rệp và rầy xanh hại bơng (Lê Trường và ctv., 2005).

1.5.6. K2HPO4

Tên hố học: dipotassium hydrogen phosphate. Tên khác: dipotassium hydrogen ortho phosphate.

Trọng lượng phân t : 174,18 g/mol. Dạng hạt kết tinh màu trắng. K2HPO4 có điểm nóng chảy ở 4650C, khả năng hoà tan trong nước 1,5 g/l (Lương Hữu Tâm, 2005).

CHƯƠNG 2

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp đại học ngành bảo vệ thực vật khảo sát khả năng của một số hóa chất giúp cây dưa leo chống chịu bệnh khảm do cucumber mosaic virus trong điều kiện nhà lưới (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)