nhân Thời gian trung bình Độ lệch
chuẩn Tối thiểu Tối đa p
Fallot 20 103,7 27,4 57 167 0,000 Chuyển gốc 24 185,9 42,3 98 279 TLT 23 75 21,6 37 110 Khác 1 257 0 257 257 Tổng 68 125,3 59,7 37 279
Tương tự thời gian phẫu thuật và thời gian chạy máy tim phổi nhân tạo, thời gian cặp ĐMC của nhóm bệnh nhân thể chuyển gốc cũng kéo dài hơn có
ý nghĩa khi so sánh với hai nhóm TLT và Fallot.
Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ bệnh nhân tưới máu não chọn lọc
Có 6 bệnh nhân TPHĐR có thương tổn hẹp eo ĐMC phối hợp được tiến hành phẫu thuật sửa toàn bộ 1 thì. Thời gian tưới máu não chọn lọc trung bình ở các bệnh nhân này là 43,5 ± 19,1 phút, ngắn nhất là 17 phút, dài nhất là 65 phút.
6 (8,8%)
62 (91,2%)
Tạo hình eo ĐMC
Bảng 3.21: Mức hạ thân nhiệt và Hematocrit trung bình trong phẫu thuật
Tối thiểu Tối đa Trung bình Độ lệch chuẩn
Nhiệt độ thực quản (0C) 19,8 32,5 28,7 2,8
Nhiệt độ hậu môn (0C) 22 33,2 29,2 2,5
HCT chạy máy (%) 23 33 29,6 2,4
Nhiệt độ thực quản thấp nhất trung bình là 28,7± 2,8 (0 C), và nhiệt độ
hậu mơn trung bình thấp nhất là 29,2± 2,5 (0C).
Hematocrit trong chạy máy tim phổi nhân tạo được duy trì trung bình ở
mức 29,6± 2,4 (%).
Bảng 3.22: Xửtrí thương tổn chính trong phẫu thuật
Số bệnh nhân Phƣơng pháp
sửa chữa thƣơng tổn chính
n = 68 Tỷ lệ %
Làm đường hầm đơn thuần 23 33,8
Làm đường hầm + chuyển gốcđộng mạch 22 32,4
Làm đường hầm + mở rộng ĐRTP 20 29,4
Kỹ thuật khác 3 4,4
23trường hợp TPHĐR thể TLT được áp dụng kỹ thuật làm đường hầm
đơn thuần từ thất trái qua lỗ TLT lên ĐMC. Trong số 24 trường hợp
TPHĐR thể chuyển gốc, có 22 trường hợp khơng có thương tổn hẹp phổi
được tiến hành phẫu thuật chuyển gốc phối hợp với phẫu thuật tạo đường hầm trong thất, 2 trường hợp có thương tổn hẹp phổi được phẫu thuật sửa toàn bộ theo phương pháp của Lecompte cải tiến.Các bệnh nhân TPHĐR
thể Fallot được sửa chữa toàn bộ theo phương pháp tạo đường hầm trong thất kèm theo mở rộng ĐRTP. Bệnh nhân TPHĐR thể TLT biệt lập có kèm