.1 Tóm tắt các nghiên cứu thực nghiệm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố tác động đến kim ngạch xuất khẩu cà phê ở việt nam giai đoạn 2003 2013 (Trang 28)

STT Tác giả Phương pháp

nghiên cứu Dữ liệu Kết quả 1 Thai Tri Do (2006) Hồi quy dữ liệu bảng bằng mơ hình FE và RE. Dữ liệu bảng từ năm 1993 đến 2004 giữa Việt Nam và 23 quốc gia châu Âu.

Các yếu tố quyết định thương mại song phương giữa Việt Nam và các nước châu Âu là quy mô nền kinh tế (GDP), quy mô thị trường (dân số) và sự biến động tỷ giá hối đoái thực. Tuy nhiên, khoảng cách và lịch sử dường như khơng có ảnh hưởng đáng kể. 2 Bac Xuan Nguyen (2010) Hồi quy 2 mơ hình thương mại tĩnh và động bằng mơ hình FE va RE Giá trị xuất khẩu từ Việt Nam đến khác nước trong thời gian 20 năm từ năm 1995

Các kết quả cho thấy rằng giá trị xuất khẩu từ Việt Nam đến nước khác tăng cùng với sự tăng GDP, tỷ giá hối đoái và các đối tác trong ASEAN. Khoảng cách địa lý ảnh hưởng tiêu cực đến kim ngạch xuất khẩu. Việt Nam có xu

cho đến năm 2006

hướng xuất khẩu nhiều hơn với nước gần Việt Nam hơn về mặt địa lý. 3 Ranajoy và Tathagata (2006) Hồi quy dữ liệu bảng cho 177 nước mà Ấn Độ có quan hệ thương mại ít nhất 1 lần từ 1950- 2000 Tổng số 177 nước mà Ấn Độ đã có quan hệ thương mại ít nhất một lần từ năm 1950 đến năm 2000. Tổng số quan sát được sử dụng trong hồi quy là 3990

(1) Mơ hình trọng lực cốt lõi có thể giải thích khoảng 43%-50% các biến động thương mại của Ấn Độ (2) Thương mại của Ấn Độ phản ứng ít hơn với quy mô và nhiều hơn với khoảng cách (3) di sản thuộc địa vẫn là một yếu tố quan trọng trong việc xác định hướng thương mại của Ấn Độ trong nửa sau của thế kỷ XX (4) Ấn Độ giao dịch nhiều hơn với các nước phát triển (5) quy mơ có nhiều ảnh hưởng đến quyết định thương mại của Ấn Độ hơn so với trình độ phát triển của các đối tác thương mại. 4 Peter Egger (2002) Hồi quy dữ liệu bảng của các nước OECD từ 1986-1997 Dữ liệu bảng giá trị xuất khẩu của các quốc gia OECD tới những nước OECD thành viên và các quốc gia ở

Việc ước lượng truyền thống mơ hình hấp dẫn theo dữ liệu chéo thì dường như khơng xác định được khi những mơ hình này bỏ qua sự xuất hiện của hiệu ứng nhà xuất khẩu và nhập khẩu khi không kiểm tra mối liên quan giữa chúng. Ngược lại với những nghiên cứu trước đó tác giả

phía Đông Châu Âu trong khoảng thời gian từ 1986-1997.

khơng nhận thấy có cách gì để lấy được thơng tin về những dịng chảy thương mại tiềm năng trong mẫu được tiếp cận

5 Martínez- Zarzoso, I. & Nowak- Lehmann, D.F. (2004) Mơ hình được ước lượng tuyến tính bằng cách lấy logarit mơ hình hấp dẫn trong thương mại sau đó xây dựng những phản ứng có độ trễ. Xuất khẩu của MERCOSUR sang EU trong giai đoạn 1988- 1996.

Thu nhập của quốc gia xuất khẩu, thu nhập của quốc gia nhập khẩu, dân số của quốc gia xuất khẩu và quốc gia nhập khẩu, cơ sở hạ tầng và tỷ giá hối đoái thực cho thấy là những yếu tố quyết định quan trọng và có ý nghĩa thống kê trong tổng kim ngạch xuất khẩu song phương. Bảo hộ của EU đã có những ảnh hưởng tiêu cực trong tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của MERCOSUR.

6 Céline Carrere (2003) Ước lượng GLS cùng với sử dụng FEM Dữ liệu gồm 130 quốc gia trong giai đoạn 1962- 1996

Những phát hiện của nghiên cứu này, bao gồm bảy RTAs, cho thấy rằng hầu hết các RTAs đều dẫn đến gia tăng thương mại nội vùng vượt quá mức dự đốn của mơ hình lực hấp dẫn, thường đi kèm với việc giảm nhập khẩu từ các phần còn lại của thế giới cùng với việc giảm xuất khẩu sang các phần còn lại của thế giới, cho

thấy bằng chứng về sự chệch hướng thương mại.

7 Tiiu Paas (2000) Hồi quy dữ liệu bảng cho 46 đối tác thương mại của Estonia Dữ liệu của 46 đối tác thương mại chính của Estonia

Kết quả của nghiên cứu chỉ ra rằng khu vực Biển Baltic đóng một vai trị quan trọng trong việc phát triển quan hệ thương mại nước ngoài của Estonia, đặc biệt là cho phát triển xuất khẩu của Estonia. Phát triển xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu mới là những ưu tiên chính trong thương mại nước ngoài của Estonia nhằm ngăn chặn sự tăng chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu. 8 Thanh Thuy Nguyen và Jean- Louis Arcand (2009) Hồi quy dữ liệu của 66 quốc gia giao dịch hơn 745 mặt hàng trong năm 2000 bằng FEM Dữ liệu bao gồm 66 quốc gia giao dịch trong năm 2000.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, việc có một mối liên hệ xã hội như có chung một ngơn ngữ, hay có một mối quan hệ thuộc địa sẽ giúp những nhà nhập khẩu sản phẩm đồng nhất hiểu rõ về chất lượng và danh tiếng của các nhãn hiệu sản phẩm khác nhau. Vì vậy, nhà nhập khẩu có khuynh hướng nhập khẩu nhiều hơn từ những quốc gia mà họ hiểu rõ. Tương tự như vậy, các nhà xuất khẩu cũng xuất khẩu nhiều hơn tới những quốc

gia có mối liên kết xã hội. 9 Jacob Bikker (2009) Nghiên cứu sử dụng mơ hình hấp dẫn truyền thống và mở rộng (EGM) Nghiên cứu sử dụng kim ngạch xuất khẩu của 178 quốc gia trong năm 2005 Mơ hình hấp dẫn mở rộng (EGM) cung cấp các giá trị chỉ số của vị trí địa kinh tế-thương mại cho tất cả các nước có liên quan, cả sự hấp dẫn của thị trường bán hàng của một quốc gia, khoảng cách đến các nước nhập khẩu tương ứng, và sự hấp dẫn đến hàng hoá từng nước được cung cấp bởi các nước xuất khẩu tương ứng. 10 Nguyen K. Doanh và Yoon Heo (2009) Nghiên cứu sử dụng FEM và REM Dữ liệu hàng năm bao gồm 22 quốc gia Việt Nam và Singapore có quan hệ thương mại từ 1990-2005

Thương mại đã không tăng lên ngay lập tức vì sự khác biệt về mức thu nhập, cơ sở hạ tầng và chính sách thương mại (ví dụ như thuế quan). Khoảng cách thương mại vẫn còn là một trở ngại đối với thương mại dòng. Khoảng cách vẫn còn là một rào cản đối với thương mại mặc dù đổi mới công nghệ tiếp tục châm ngịi cho giảm chi phí vận chuyển. Các nước nói ngơn ngữ phổ biến có xu hướng giao dịch thương mại nhiều hơn. Các nước cũng có xu hướng thương mại nhiều hơn với những nước có quan hệ thuộc địa vì quen thuộc hơn với các hình

thức và văn hóa kinh doanh. Sự khác biệt về thu nhập bình quân đầu người giữa các đối tác kinh doanh tiếp tục có tác động tiêu cực đến thương mại song phương. 11 H. Mikael Sandberg (2004) Hồi quy dữ liệu của 64 quốc gia từ 1992-2000 Dữ liệu bao gồm khoảng thời gian chín năm 1992-2000. Có tổng cộng 64 quốc gia trong mẫu.

Kết quả của nghiên cứu cho thấy cả mối liên kết khu vực và lịch sử đều có ảnh hưởng đáng kể đến mơ hình thương mại của các nền kinh tế phương Tây. Các bằng chứng cho thấy mơ hình thương mại của các nền kinh tế nhỏ thì bị ảnh hưởng nhiều hơn bởi các mối liên kết so với các nền kinh tế lơn hơn. Liên kết khu vực có ý nghĩa giữa các nước trong cộng đồng Caribbean, NAFTA, Mercosur. Các bằng chứng cho thấy những biến dạng đáng kể của mơ hình thương mại do liên kết khu vực và lịch sử là có tồn tại

Kết luận chương 2 : Dựa vào lý thuyết của các trường phái kinh tế học trong phân tích luồng thương mại quốc tế và các nghiên cứu thực nghiệm sử dụng mơ hình hấp dẫn trong thương mại, hầu hết các nghiên cứu thực nghiệm đều sử dụng các yếu tố cung, cầu lựa chọn các biến đại diện như dân số, GDP…, các yếu tố hấp dẫn/cản trở sử dụng các biến đại diện như độ mở của nền kinh tế, khoảng cách địa lý, khoảng cách kinh tế, các biến giả của hoạt động cùng là thành viên của các hiệp hội, các khu vực mậu dịch tự do. Nghiên cứu này cũng sẽ dựa trên nền tảng lý thuyết và các nghiên cứu trên để làm tiền đề cho mơ hình kinh tế lượng được sử dụng.

CHƯƠNG 3: MÔ TẢ DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 3.1 Khung phân tích 3.1 Khung phân tích

Hình 3.1 Khung phân tích của nghiên cứu 3.2Xây dựng mơ hình nghiên cứu

Trong hầu hết các nghiên cứu đều sử dụng mơ hình hấp dẫn trong thương mại được đưa ra bởi Tinbergen (1962) và Poyhonen (1963) như sau :

Các yếu tố ảnh hưởng đến luồng thương mại quốc tế Kim ngạch xuất khẩu Chính sách khuyến khích, quản lý xuất khẩu Sức mua của thị trường nước nhập khẩu Năng lực sản xuất của nước xuất khẩu Chính sách khuyến khích, quản lý nhập khẩu Khoảng cách

giữa hai quốc gia Nhóm yếu tố hấp dẫn/ cản trở Nhóm yếu tố ảnh hưởng đến cầu Nhóm yếu tố ảnh hưởng đến cung

𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇𝑖𝑖𝑖𝑖 =𝛼𝛼 ∗ 𝐺𝐺𝐷𝐷𝐺𝐺𝐷𝐷𝑖𝑖𝐷𝐷𝐷𝐷𝑇𝑇𝐷𝐷𝐷𝐷𝑇𝑇𝑖𝑖 ∗ 𝐺𝐺𝐷𝐷𝐺𝐺𝑖𝑖 𝑖𝑖𝑖𝑖

Trong mơ hình này, mối quan hệ thương mại giữa 2 quốc gia được đo lường bằng GDP của mỗi quốc gia và khoảng cách giữa chúng. Sau đó Frankel (1997) đã phát triển mơ hình này bằng cách thêm các biến giả như có chung đường biên giới, hay biến có chung ngơn ngữ. Do đó, dựa vào những lý thuyết ở chương II, nghiên cứu này lựa chọn mơ hình hấp dẫn trong thương mại để định lượng thương mại của Việt Nam với các quốc gia trong giai đoạn 2003-2013. Mơ hình áp dụng trong nghiên cứu này dựa trên mơ hình hấp dẫn trong thương mại được đưa ra bởi Krugman và Maurice (2005).

Mơ hình kinh tế lượng đề xuất:

𝑙𝑙𝐷𝐷𝑄𝑄𝑄𝑄𝑇𝑇𝐷𝐷𝐷𝐷𝑖𝑖𝐷𝐷𝑄𝑄𝑣𝑣𝑖𝑖𝐷𝐷

= 𝛽𝛽𝑜𝑜 + 𝛽𝛽1𝑙𝑙𝐷𝐷𝐺𝐺𝑇𝑇𝑖𝑖𝐷𝐷𝑇𝑇𝑖𝑖𝐷𝐷 + 𝛽𝛽2𝐺𝐺𝑇𝑇𝑖𝑖𝐷𝐷𝑇𝑇 ∗ 𝐷𝐷𝑖𝑖𝐷𝐷𝐷𝐷𝑇𝑇𝐷𝐷𝐷𝐷𝑇𝑇 + 𝛽𝛽3ln⁡(𝐺𝐺𝐷𝐷𝐺𝐺𝑖𝑖𝐷𝐷)

+ 𝛽𝛽4𝑙𝑙𝐷𝐷𝐺𝐺𝑙𝑙𝐺𝐺𝑖𝑖𝐷𝐷 + 𝛽𝛽5ln⁡(𝐸𝐸𝐷𝐷𝑖𝑖𝐷𝐷𝐷𝐷𝑇𝑇𝐷𝐷𝐷𝐷𝑇𝑇) + 𝛽𝛽6𝑙𝑙𝑂𝑂𝑇𝑇𝐷𝐷𝑖𝑖𝐷𝐷 ∗ 𝑙𝑙𝑂𝑂𝑇𝑇𝐷𝐷𝑣𝑣𝐷𝐷 + 𝛽𝛽7𝑊𝑊𝑇𝑇𝑙𝑙 + 𝛽𝛽8𝐹𝐹𝑇𝑇𝐴𝐴 + 𝜇𝜇𝑖𝑖𝐷𝐷

Trong đó 𝛽𝛽𝑜𝑜 = lnA,𝜇𝜇𝑖𝑖𝐷𝐷 là số hạng sai số, thể hiện tác động của các biến bị bỏ qua (uit thay đổi theo thời gian và không gian).

3.3Xác định và mô tả các biến số

3.3.1Biến phụ thuộc

Biến phụ thuộc của mơ hình là sản lượng cà phê Việt Nam xuất khẩu sang quốc gia i vào năm t (𝑄𝑄𝑄𝑄𝑇𝑇𝐷𝐷𝐷𝐷𝑖𝑖𝐷𝐷𝑄𝑄𝑣𝑣𝑖𝑖𝐷𝐷). Đơn vị tính là nghìn tấn.

3.3.2 Biến độc lập

a. Thu nhập(𝑮𝑮𝑮𝑮𝑮𝑮𝒊𝒊𝒊𝒊)

Nghiên cứu của Céline Carrere (2003), H.Mikael Sandberg (2004), Tiiu Paas (2000) chỉ ra tác động cùng chiều của hai yếu tố thu nhập của nước xuất khẩu tới kim

Do (2006), Đào Ngọc Tiến (2009) cũng chỉ ra tác động cùng chiều của GDP đến kim ngạch xuất khẩu. Nghiên cứu kỳ vọng dấu cho biến thu nhập là cùng chiều. b. Dân số của nước nhập khẩu (𝑮𝑮𝑷𝑷𝑮𝑮𝒊𝒊𝒊𝒊): ảnh hưởng đến lư ợng cầu nhập khẩu của quốc gia . Quốc gia có đơng dân số thì lượng cầu hàng hóa tương đối lớn . Các nghiên cứu của Đào Ngọc Tiến (2009), Thai Tri Do(2006) chỉ ra rằng dân số nước nhập khẩu có tác động tích cực lên xuất khẩu . Trong nghiên cứu của Céline Carrere(2003) và Jacob A .Bikker(2009) khi kết quả cho thấy tác động ngược chiều của dân số nước nhập khẩu lên giá trị xuất khẩu . Trong nghiên cứu của Martínez - Zarzoso và Felicitas Nowak -Lehmann D .(2003) chỉ ra tác động ngược chiều của dân số đến xuất khẩu . Tuy nhiên trong nghiên cứu của K .Doanh Nguyen và Yoon Heo(2009) , H.Mkael Sandberg(2004) thì dân số và xuất khẩu có mối quan hệ cùng chiều

c. Biến giả (WTO và FTA)

Khi các quốc gia tham g ia vào khu vực mậu dịch tự do , ký kết các hiệp định thương mại sẽ tạo điều kiện cho luồng thương mại quốc tế , tăng kim ngạch xuất khẩu. Các nghiên cứu của Céline Carrer (2003) cho rằng giá trị trao đổi thương mại song phương sẽ chịu tác động có cả tích cực và tiêu cực khi tham gia vào một khối kinh tế . Trường hợp Việt Nam thì nghiên cứu của K .Doanh Nguyen và Yoon Heo(2009) chỉ ra tác động của việc tham gia AFTA trong ASEAN tới xuất khẩu của Việt Nam tới các nước trong khối là tích cực. Trong nghiên cứu biến giả WTO nhận giá trị 1 nếu Việt Nam và quốc gia i đề là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới vào năm t, nhận giá trị 0 nếu Việt Nam hoặc quốc gia đó khơng phải là thành viên của WTO trong năm t, biến giả FTA nhận giá trị 0 nếu nước j chưa tham gia hiệp định thương mại tự do với Việt Nam tính đến năm t, nhận giá trị 1 nếu có hiệp định thương mại tự do trước hoặc từ năm t.

d. Khoảng cách giữa các quốc gia

- Biến tương tác giữa giá và khoảng cách địa lý (PriceDistance)

𝐺𝐺𝑇𝑇𝑖𝑖𝐷𝐷𝑇𝑇𝑣𝑣𝑖𝑖𝐷𝐷 =𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇 𝑣𝑣𝑇𝑇𝑙𝑙𝑄𝑄𝑇𝑇𝑣𝑣𝑖𝑖𝐷𝐷𝑁𝑁𝑇𝑇𝐷𝐷 𝑤𝑤𝑇𝑇𝑖𝑖𝑤𝑤ℎ𝐷𝐷 𝑣𝑣𝑖𝑖𝐷𝐷

Trong đó : Trade value là trị giá xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang nước i trong năm t, và net weight là khối lượng cà phê được xuất khẩu.

Trong rất nhiều nghiên cứu thực nghiệm của các tác giả như Blomqvist (2004) ở Singapore và Montanari (2005) ở Balkans , Céline Carrer (2003), Đào Ngọc Tiến(2009) cho rằng yếu tố khoảng cách địa lý thự c sự có ảnh hưởng đáng kể đến luồng thương mại giữa các quốc gia . Yếu tố này ảnh hưởng đến cước phí vận chuyển, rủi ro trong quá trình vận chuyển , phương thức vận chuyển . Trong nghiên cứu của Nguyễn Thanh Thủy và Jean-Louis Arcand(2009) chỉ ra yếu tố khoảng cách có tác động tiêu cực đến xuất khẩu nhóm hàng đồng nhất . Trong mơ hình lực hấp dẫn mở rộng được đưa ra bởi Jacob Bikker (2009), mơ hình này có thể được rút ra được từ phương trình cung cầu, từ đó, giá cả có thể ảnh hưởng đến lượng cung từ đó ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu của nước xuất khẩu.

- Khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế (EDistance)

+Cách đo lường khoảng cách kinh tế trong nghiên cứu :

𝐸𝐸𝐷𝐷𝑖𝑖𝐷𝐷𝐷𝐷𝑇𝑇𝐷𝐷𝐷𝐷𝑇𝑇 = |𝐺𝐺𝐷𝐷𝐺𝐺𝐺𝐺𝐺𝐺𝑖𝑖𝐷𝐷 − 𝐺𝐺𝐷𝐷𝐺𝐺𝐺𝐺𝐺𝐺𝑣𝑣𝐷𝐷|

Trong đó : GDPPC là GDP bình qn đầu người của một quốc gia.

Trong nghiên cứu của Egger (2000), Matínez-Zarzoso và Felicitas Nowak-Lehmann D. ( 2003) chỉ ra rằng yếu tố khoảng cách kinh tế có cả tác động cùng chiều và

ngược chiều đến giá trị thương mại của các quốc gia . Sự tương đồng về trình độ phát triển kinh tế có thể gây cản trở hoặc hấp dẫn đối với luồng thương mại giữa hai nước.

e. Độ mở của nền kinh tế (𝑷𝑷𝑶𝑶𝑶𝑶𝑶𝑶𝒊𝒊𝒊𝒊𝑷𝑷𝑶𝑶𝑶𝑶𝑶𝑶𝒗𝒗𝑶𝑶)

Ðộ mở nền kinh tế được sử dụng làm biến đại diện cho chính sách ngoại thương, được tính bằng tỷ lệ tổng kim ngạch xuất nhập khẩu so với GDP. Mối quan hệ giữa độ mở của nền kinh tế và giá trị thương mại được thể hiện trong lý thuyết lợi thế

tuyệt đối của Adam Smith (1776), lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo (1815), Lý thuyết Heckscher – Ohlin (1919), lý thuyết thương mại mới của Paul Krugman (1979), Lancaster (1980), Helpman (1981). Chính sách ngoại thương càng theo hướng tự do hóa, thì độ mở của nền kinh tế càng lớn. Trong nghiên cứu, độ mở của nền kinh tế được tính bằng cơng thức:

𝑙𝑙𝑂𝑂𝑇𝑇𝐷𝐷𝑇𝑇𝐷𝐷𝐷𝐷𝑖𝑖𝐷𝐷 = ∑ 𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇𝑙𝑙𝑄𝑄𝑇𝑇𝑖𝑖 𝐷𝐷

𝐺𝐺𝐷𝐷𝐺𝐺𝑖𝑖𝐷𝐷

Bảng 3.1Tóm tắt biến và ng̀n dữ liệu

Biến Mô tả biến Nguồn dữ liệu Kỳ vọng dấu

Quantity

Kim ngạch xuất khẩu cà phê tới nước i nhập khẩu cà phê của Việt Nam trong năm t.

UN COMTRADE

GDP, POP GDP, dân số nước i tại năm t Số liệu thống kê của WorldBank

Cùng chiều (+)

Price*Distance

Khoảng cách đại diện cho chi phí vận chuyển khi tham gia vào thương mại quốc tế . Trong đó khoảng cách địa lý được tính bằng số kilomet từ Thủ đô Hà Nội đến thủ đô của quốc gia i. Dữ liệu từ website: www.chemical- ecology.net Ngược chiều (-)

Price Giá cà phê xuất khẩu của Việt Nam tới quốc gia i ở năm t.

Tính tốn từ trị giá xuất khẩu và khối lượng xuất khẩu

Ngược chiều (-)

EDistance Khoảng cách kinh tế giữa Việt Nam và nước i trong năm t

Số liệu thống kê của WorldBank

Ngược chiều (-)

được đo bằng chênh lệch GDP bình quân đầu người.

FTA

Biến giả (những quốc gia đã từng ký hiệp định thương mại tự do với Việt Nam)

Số liệu từ Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam

Cùng chiều (+)

WTO Biến giả (thành viên của tổ

chức Thương mại thế giới) Dữ liệu từ WTO

Cùng chiều (+)

Openi*Openvn Độ mở của nền kinh tế Số liệu thống kê của

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố tác động đến kim ngạch xuất khẩu cà phê ở việt nam giai đoạn 2003 2013 (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)