III. Hạch toán lao động, tiền lơng, các khoản trích theo lơng
3. Kế toán lơng và các khoản trích theo lơng theo hệ thống kế toán quốc tế
3.1 Theo kế toán Mỹ
Kế toán Mỹ cũng coi tiền lơng đóng vai trò quan trọng đối với ngời lao động và là khoản chi phí lớn nhất đối với doanh nghiệp nên việc hạch toán tốt về tiền l- ơng và các khoản trích theo lơng là phần không thể thiếu trong các doanh nghiệp. Kế toán cũng làm nhiệm vụ tính lơng dựa trên căn cứ các chứng từ gốc của bộ phận nhân sự (tuyển dụng, thăng tiến, chấm dứt hoặc thôi việc), của phân xởng
(thời gian làm việc của từng ngời) để lập các chứng từ thanh toán lơng cho ngời lao động. Lơng cũng đợc thanh toán khi đã trừ đi các khoản ngời lao động phải đóng góp. Tuy nhiên chế độ đóng góp của ngời lao động trong kế toán Mỹ khác Việt Nam, trong đó các khoản đóng góp của họ nhiều hơn (ví dụ nh thuế thu nhập nộp cho liên bang, thuế thu nhập nộp cho địa phơng, thuế thu nhập nộp cho tiểu bang, thuế an ninh xã hội) còn nhân sự lao động cũng phải đóng góp rất nhiều nh (quỹ thất nghiệp liên bang, quỹ thất nghiệp tiểu bang, bồi thờng nghỉ việc...). Ngoài ra việc đóng góp trong từng khoản cũng khác, nếu nh ở Việt Nam ngời sử dụng lao động luôn phải đóng góp nhiều hơn ngời lao động thì tại Mỹ, ngời sử dụng lao động và ngời lao động hầu nh đóng 1 mức nh nhau (VD: thuế an ninh xã hội đều đóng 7,5% quỹ lơng). Quá trình hạch toán của họ cũng khác nhiều vì hầu hết họ đều sử dụng những phần mềm máy tính có lập trình sẵn.
3.2 Theo kế toán Tây Âu
Theo hệ thống kế toán Tây Âu, tiền lơng cũng là phạm trù kinh tế có ý nghĩa quan trọng không chỉ đối với ngời lao động mà còn có ý nghĩa đối với doanh nghiệp. Họ cũng quan niệm tiền lơng phải trả cho ngời lao động là một yếu tố CD
→ Việc tính đúng, tính đủ tiền lơng sẽ giúp doanh nghiệp hạch toán đúng CD SX
và giá thành sản phẩm. Tiền lơng cũng đợc chia thành 2 phần là tiền lơng chính và tiền lơng phụ, trong đó tiền lơng chính có thể tính theo giờ (luỹ tiến) hoặc tính theo tháng còn tiền lơng phụ lại bao gồm tiền thởng, phụ cấp và các khoản đợc hởng bằng vật chất. Họ cũng giữ lại phần đóng góp của ngời lao động vào các quỹ xã hội. Tuy nhiên việc hạch toán của họ cũng có nhiều điểm khác với kế toán Việt Nam, họ trả lơng bằng phiếu tiền lơng mà trên đó ghi đầy đủ các thông tin về só tiền lơng đợc nhận, số tiền lơng phải khấu trừ, số tiền lơng thực nhận...Việc kế toán sổ sách cũng không giống Việt Nam, họ sử dụng TK64 “CD nhân viên” đợc chi tiết thành
TK641: thù lao nhân viên TK644: thu lao cho chủ nhân
TK645: CD an ninh xã hội dự phòng...
Tựu trung lại dù quan điểm của nhân viên kế toán Mỹ hay nhân viên kế toán Tây Âu cũng đều cho rằng tiền lơng và các khoản trích theo lơng đều vô cùng quan trọng với doanh nghiệp cũng nh với ngời lao động.
4. Nhận xét đánh giá về công tác kế toán tiền lơng & các khoản trích theo lơng
Nh ta đã thấy công kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng là vô cùng quan trọng trong mỗi doanh nghiệp vì nó liên quan rất nhiều tới ngời lao động mà ngời lao động là một trong những yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp muốn hoạt động có hiệu quả phải tìm đợc những ngời thực sự tâm huyết, có năng lực, có trình độ chuyên môn, mà muốn làm đợc nh vậy doanh nghiệp ấy phải trả cho họ một mức thù lao xứng đáng với công sức họ bỏ ra, đó là tiền lơng, ngoài tiền lơng còn cần phải có các khoản trích theo lơng. Doanh nghiệp muốn trả thù lao xứng đáng với sức lao động của ngời lao động bỏ ra thì phải thực hiện thật tốt cống tác kế toán lơng và các khoản trích theo lơng.
Trên thực tế không phải doanh nghiệp nào cũng biết và thực hiện đợc nh vậy, một số doanh nghiệp còn lợi dụng thị trờng lao động phổ thông d thừa nên đã trả mức thù lao quá thấp (khoảng 200.000→300.000đ/tháng) trong khi đó 1 ngày có thể phải làm việc tới 12h (nh các công ty may mặc, giày da...) những công ty đó thờng chậm trả lơng cho ngời lao động nửa tháng, một tháng, thậm chí cả nửa năm. Việc trả lơng không căn cứ năng suất lao động của từng ngời mà có thể theo mối quan hệ họ hàng, mối quan hệ quen biết hoặc do cảm tình của ngời chức cao hơn.
Không chỉ trong các doanh nghiệp mà ngay cả nhà nớc cũng cha theo kịp sự
phát triển của thời đại. Ban đầu mức lơng tối thiểu đề ra là 112 000đ sau một thời
gian, thấy không thích hợp nhà nớc đã nhiều lần sửa đổi để đến hiện nay mức lơng
tối thiểu đã là 290 000đ/tháng. Đồng thời các ngạch bậc cũng cha hợp lý. Trớc kia
mức lơng của chuyên viên, kỹ s bậc 1 có hệ số là 1,86 còn hiện nay theo “Hệ thống thang bảng lơng và chế độ phụ cấp lơng” ban hành kèm theo NĐ số 204/2004/NĐ- CP ngày 14/12/2004 thì tại mức 1 thì hệ số lơng đã cao là 2,34. Việc điều chỉnh
này cũng cha hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triển kinh tế xã hội hiện nay vì mức lơng tối thiểu (mức lơng làm căn cứ đóng các khoản trích theo lơng) vẫn cha thoả đáng nên nhiều doanh nghiệp lợi dụng không đóng bảo hiểm, hoặc đóng mức bảo hiểm rất thấp. Họ không cho mức lơng chính cao mà cho phụ thêm nhiều khoản khác nh: Phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp đắt đỏ...để đóng bảo hiểm ít đi. Điều đó gây thiệt hại không nhỏ đến xã hội cũng nh cá nhân ngời lao động. Trong các doanh nghiệp nhà nớc các đơn vị hành chính sự nghiệp mức lơng tối thiểu đó lại càng không thoả đáng. Trong các doanh nghiệp ấy ngoài lơng chính họ hầu nh không có một khoản thu nhập nào khác mà mức lơng ấy không thể đảm bảo một cuộc sống bình thờng cho họ cũng nh cho gia đình họ. Và điều ấy tất nhiên sẽ dẫn đến hiện tợng tiêu cực trong xã hội.
Ngoài việc cải cách đổi mới hệ thống tiền lơng thì tại nghị định số 03/2003- NĐ-CP còn đa ra sự điều chỉnh tiền lơng và các khoản trích theo lơng theo mức tăng lên. Tuy nhiên sự tăng lên của các khoản cũng nh tiền lơng còn cha đáp ứng đợc nhu cầu của cuộc sống đời thờng.
Về hạch toán, theo quy định thì phải trích trớc lơng nghỉ phép song quy định này không phù hợp vì ở Việt Nam thu nhập của ngời lao động thấp→lơng thực tế của ngời lao động chiếm trong tổng giá thành thờng không cao→lơng nghỉ phép càng không đáng kể so với tổng CP hơn nữa kì hạch toán thu nhập theo năm nên vấn đề trích trớc tiền lơng nghỉ phép của các doanh nghiệp là không cần thiết. Ngoài ra khoản 344 dờng nh không có khoản thu nhập trả thừa cho ngời lao động.
Tổng kết
Qua quá trình học tập, tôi thấy kế toán tiền lơng và các khoản trích theo l- ơng là vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết trong mỗi doanh nghiệp cũng nh đối với cá nhân ngời lao động. Để tìm hiểu sâu sắc và đầy đủ nên tôi đã chọn vấn đề này (Tổ chức hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng). Trong đề tài này tôi đã cố gắng đa ra mọi khía cạnh trong công tác tổ chức hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng. Mặc dù rất cố gắng song do thời gian và trình độ có hạn nên chắc chắn phần trình bày của tôi không thể đầy đủ toàn diện cũng nh không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong sự thông cảm và đóng góp ý kiến của các thầy cô cùng bạn đọc. Để hoàn thành đợc bài viết này tôi xin đặc biệt cảm ơn giáo viên Nguyễn Thanh Quý đã hớng dẫn tôi thực hiện đề tài này.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội ngày... tháng....năm....
Mục lục
Trang
Lời nói đầu...3
Phần lý luận...5
I. Lý luận chung về tiền lơng và các quỹ trích theo lơng...5
1. Lao động, tiền lơng và ý nghĩa của việc quản lý lao động...5
2. Nhiệm vụ kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng...8
II. Các hình thức tiền lơng và quỹ tiền lơng trong doanh nghiệp...10
1. Các hình thức tiền lơng...10
1.1 Hình thức trả tiền lơng theo thời gian...10
1.2 Hình thức trả tiền lơng theo sản phẩm...12
2. Quỹ tiền lơng trong doanh nghiệp...14
III. Hạch toán lao động, tiền lơng, các khoản trích theo lơng...15
1. Hạch toán lao động...15
1.1 Hạch toán số lợng lao động...15
1.2 Hạch toán thời gian lao động...16
1.3 Hạch toán kết quả lao động...16
2. Hạch toán tiền lơng, thởng, và thanh toán với ngời lao động...16
2.2 Hạch toán tiền lơng và thanh toán với ngời lao động...18
3. Hạch toán các khoản trích theo lơng...21
3.1 Chế độ các khoản trích theo lơng...21
3.2 Hạch toán các khoản trích theo lơng...23
4. Kế toán tổng hợp...24
4.1 Kế toán tổng hợp thanh toán với ngời lao động...24
4.2 Kế toán tổng hợp BHXH, BHYT, KPCĐ...25
4.3 Kế toán tổng hợp quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm...25
5. Kế toán chi tiết...25
5.1 Tổ chức hạch toán ban đầu...25
5.2 Hạch toán chi tiết trên sổ kế toán...25
5.3 Mẫu sổ hạch toán chi tiết lơng và các khoản trích theo lơng....30
Phần nhận xét kiến nghị...39
1. Công tác hạch toán lơng và các khoản trích theo lơng ở các doanh nghiệp 39 2. Công tác hạch toán lơng và các khoản trích theo lơng trong điều kiện thủ công và trong điều kiện công nghệ thông tin...39
3. Kế toán lơng và các khoản trích theo lơng theo hệ thống kế toán quốc tế 40 3.1 Theo kế toán Mỹ...40
3.2 Theo kế toán Tây  u...40
4. Nhận xét đánh giá về công tác kế toán theo lơng và các khoản trích theo lơng ...41
Tổng kết...44