Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo OR

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức về sự hỗ trợ từ tổ chức đối với nhân viên hành chính tại bệnh viện nhân dân gia định (Trang 43)

Kiểm định Cronbach’s Alpha với thang đo Hệ thống khen thưởng của tổ chức trên SPSS cho kết quả sau:

Bảng 4.2: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Hệ thống khen thưởng của tổ chức Hệ thống khen thưởng của tổ chức

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan Biến – Tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến KT1 7,3282 2,130 ,475 ,850 KT2 7,3435 1,458 ,749 ,557 KT3 7,2061 1,657 ,667 ,657 Hệ số Cronbach’s Alpha: 0,784

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả

Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của thang đo Hệ thống khen thưởng của tổ chức cho kết quả Hệ số Cronbach’s Alpha là 0,784 > 0,6; hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0,3; Hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến đều nhỏ hơn giá trị đã kiểm định. Thang đo Hệ thống khen thưởng của tổ chức là phù hợp, sử dụng tất cả 3 biến quan sát cho Phân tích nhân tố khám phá EFA.

4.2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cơng bằng quy trình

Kiểm định Cronbach’s Alpha với thang đo Cơng bằng quy trình trên SPSS cho kết quả sau:

Bảng 4.3: Hệ số Cronbach’s Alpha của Cơng bằng quy trình

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan Biến – Tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến QT1 14,8626 9,335 ,675 ,834 QT2 14,9160 9,462 ,645 ,842 QT3 14,8473 9,361 ,674 ,835 QT4 14,9237 9,040 ,742 ,817 QT5 14,8626 9,335 ,667 ,837 Hệ số Cronbach’s Alpha: 0,862

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả

Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của thang đo Cơng bằng quy trình cho kết quả Hệ số Cronbach’s Alpha là 0,862 > 0,6; hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0,3; Hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến đều nhỏ hơn giá trị đã kiểm định. Thang đo Cơng bằng quy trình là phù hợp, sử dụng tất cả 5 biến quan sát cho Phân tích nhân tố khám phá EFA.

4.2.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo Sự hỗ trợ của cấp trên

Kiểm định Cronbach’s Alpha với thang đo Sự hỗ trợ của cấp trên sử dụng SPSS cho kết quả sau:

Bảng 4.4: Hệ số Cronbach’s Alpha của Sự hỗ trợ của cấp trên

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan Biến – Tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến CT1 7,2366 2,520 ,658 ,753 CT2 7,3588 2,263 ,692 ,728 CT3 7,2061 3,473 ,740 ,743 Hệ số Cronbach’s Alpha: 0,812

Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của thang đo Sự hỗ trợ của cấp trên cho kết quả Hệ số Cronbach’s Alpha là 0,812 > 0,6; hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0,3; Hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến đều nhỏ hơn giá trị đã kiểm định. Thang đo Sự hỗ trợ của cấp trên là phù hợp, sử dụng tất cả 3 biến quan sát cho Phân tích nhân tố khám phá EFA.

4.2.4 Kiểm định độ tin thang đo Nhận thức về sự hỗ trợ từ tổ chức

Kiểm định Cronbach’s Alpha với thang đo Nhận thức về sự hỗ trợ từ tổ chức sử dụng SPSS cho kết quả sau:

Bảng 4.5: Hệ số Cronbach’s Alpha của Nhận thức về sự hỗ trợ từ tổ chức

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan Biến – Tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến TC1 18,6107 7,563 ,589 ,770 TC2 18,5344 7,235 ,612 ,764 TC3 18,7557 6,878 ,675 ,747 TC4 18,7939 7,057 ,653 ,754 TC5 18,6794 7,281 ,630 ,760 TC6 18,6107 8,255 ,274 ,843 Hệ số Cronbach’s Alpha: 0,805

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả

Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của thang đo Nhận thức về sự hỗ trợ của tổ chức cho kết quả Hệ số Cronbach’s Alpha là 0,805 > 0,6. Tuy nhiên biến TC6 có tương quan biến – tổng thấp (0,274 < 0,3) và Hệ số Cronbach’s Alpha sau khi loại đi biến TC6 cao hơn giá trị đã kiểm định (0,843 > 0,805). Biến TC6 được phát biểu “Bệnh viện sẽ tha thứ những lỗi lầm thật sự khơng có chủ đích của tơi”, trong thực tế khảo sát có rất ít trường hợp các lỗi vi phạm hàng ngày của nhân viên được đưa lên

giải quyết ở cấp độ tổ chức mà tiến hành giải quyết tại khoa phòng. Theo đó, cảm nhận của nhân viên về biến TC6 là không nhiều; việc tiến hành loại biến TC6 là hợp lý. Do đó, tiến hành loại biến TC6, giữ lại 5 biến còn lại của thang đo sử dụng cho Phân tích nhân tố khám phá EFA.

4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phân tích nhân tố khám phá EFA sẽ tiến hành phân tích tương quan giữa các biến với nhau và rút thành một tập hợp các yếu tố có ý nghĩa.

Sau khi tiến hành kiểm định Cronbach’s Alpha và loại đi các biến có tương quan Biến – Tổng khơng phù hợp. Ta tiến hành Phân tích nhân tố khám phá EFA, kết quả như sau:

Bảng 4.6: Kết quả KMO và Bartlett’s test KMO và Bartlett’s test KMO và Bartlett’s test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,832 Approx. Chi-Square 1052,630

df 120

Sig. ,000

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả

KMO là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố khám phá. Hệ số KMO = 0,832 > 0,5 cho thấy mức độ ý nghĩa của tập yếu tố đưa vào phân tích đạt u cầu. Vì vậy, kết luận rằng mơ hình phù hợp để phân tích nhân tố.

Kiểm định Bartlett xem xét giả thiết:

H0: Các biến khơng có tương quan với nhau H1: Các biến có tương qua với nhau

Bảng 4.7: Kết quả Phân tích nhân tố khám phá EFA Yếu tố Yếu tố Cơng bằng Quy trình Nhận thức về sự hỗ trợ từ tổ chức Hệ thống khen thưởng của tổ chức Sự hỗ trợ của cấp trên QT4 ,823 QT5 ,800 QT3 ,777 QT1 ,746 QT2 ,715 TC3 ,828 TC4 ,809 TC5 ,580 TC1 ,573 TC2 ,551 CT1 ,835 CT3 ,832 CT2 ,822 KT3 ,874 KT2 ,863 KT1 ,639 Giá trị Eigenvalues 6,017 2,267 1,618 1,027 Phương sai trích 21,151 17,236 15,036 14,879

Hệ số tải yếu tố (Factor loading) là tiêu chí cho mức ý nghĩa của phân tích nhân tố khám phá. Hệ số tải đạt yêu khi có giá trị lớn hơn 0,5. Kết quả chạy phân tích nhân tố khám phá cho 16 biến quan sát cho kết quả hệ số tải ở tất cả các biến đều đạt yêu cầu.

Kết quả phân tích nhân tố khám phá tại bảng 4.7 cũng cho thấy tại mức giá trị

Eigenvalues lớn hơn 1 thì phân tích nhân tố đã trích được 4 yếu tố từ 16 biến quan

sát. Phương sai trích đạt 68,303% thể hiện rằng yếu tố được rút ra giải thích được 68,303% biến thiên dữ liệu, vì thế thang đo rút ra là chấp nhận được (>50%). Do vậy, tất cả các biến sẽ được giữ lại phân tích hồi quy.

4.4 Phân tích hồi quy

Sau khi phân tích nhân tố khám phá và tiến hành giữ lại các biến để phân tích hồi quy, ta tính tốn giá trị đại diện cho 4 yếu tố trong mơ hình bằng giá trị trung bình của các biến thuộc cùng yếu tố.

 Hệ thống khen thưởng của tổ chức: KT  Cơng bằng quy trình: QT

 Sự hỗ trợ của cấp trên: CT

 Nhận thức về sự hỗ trợ từ tổ chức: TC

4.4.1 Phân tích ma trận tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc

Dựa vào ma trận tương quan các biến độc lập bao gồm Hệ thống khen thưởng của tổ chức (KT), Cơng bằng quy trình (QT), Sự hỗ trợ của cấp trên (CT) và biến phụ thuộc POS (TC) có sự tương quan với nhau trong mức ý nghĩa đạt yêu cầu (Sig < 0,05). Đồng thời hệ số tương quan Pearson giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc đều dương chứng tỏ quan hệ đồng biến phù hợp mơ hình nghiên cứu đề xuất. Tuy nhiên, các biến độc lập có sự tương quan qua lại với nhau, do đó cần xem xét hiện tượng đa cộng tuyến bằng hệ số VIF.

Bảng 4.8: Ma trận tương quan Pearson

KT QT CT TC

KT Hệ số tương quan Pearson 1 ,177* ,259** ,491**

Sig, (2-tailed) ,043 ,003 ,000

Cỡ mẫu 131 131 131 131

QT Hệ số tương quan Pearson ,177* 1 ,271** ,520**

Sig, (2-tailed) ,043 ,002 ,000

Cỡ mẫu 131 131 131 131

CT Hệ số tương quan Pearson ,259** ,271** 1 ,511**

Sig, (2-tailed) ,003 ,002 ,000

Cỡ mẫu 131 131 131 131

TC Hệ số tương quan Pearson ,491** ,520** ,511** 1

Sig, (2-tailed) ,000 ,000 ,000

Cỡ mẫu 131 131 131 131

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả

4.4.2 Mơ hình hồi quy

Phân tích hồi quy tuyến tính bội được sử dụng trong đề tài để phân tích các yếu tố ảnh hưởng (biến độc lập) đến đến Nhận thức về sự hỗ trợ từ tổ chức (biến phụ thuộc). Kết quả phân tích hồi quy đa biến sẽ xác định được các yếu tố quan trọng và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến Nhận thức về sự hỗ trợ từ tổ chức của các nhân viên hành chính tại bệnh viện Nhân dân Gia Định. Phương trình hồi quy tuyến tính được xây dựng bội được xây dựng dựa trên kết quả phân tích tương quan Pearson. Phương trình hồi quy tuyến tính bội:

TC = β0 + β1*KT + β2*QT + β3*CT + ℇ

Trong đó:

- Β0: Hệ số chặn (hằng số)

- β1, β2, β3 : Hệ số hồi quy của từng biến độc lập - ℇ: Sai số ngẫu nhiên

Mơ hình hồi quy tuyến tính bội được xây dựng sử dụng phương pháp Enter. Sau đây là kết quả chi tiết.

Bảng 4.9 Đánh giá sự phù hợp của mơ hình hình R R bình phương R bình phương hiệu chỉnh Sai số chuẩn hóa Hệ số Durbin - Watson 1 ,725 ,526 ,515 ,40017 1,897

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả

Kết quả tại bảng 4.9 cho thấy hệ số R2 hiệu chỉnh đạt giá trị 0,515 (>50%) nghĩa là 51,5% sự biến thiên của Nhận thức về sự hỗ trợ từ tổ chức được giải thích bởi mối quan hệ tuyến tính của các biến độc lập

Kết quả kiểm định sự phù hợp của mơ hình được trình bày bảng sau:

Bảng 4.10 Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình ANOVA ANOVA Mơ hình Tổng các bình phương Bậc tự do Trung bình bình phương Kiểm định thống kê F Mức ý nghĩa Do Hồi quy 22,588 3 7,529 47,019 ,000b 1 Do Sai số 20,337 127 ,160 Tổng 42,926 130

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả

Kết quả tại bảng 4.10 cho thấy rằng kiểm định thống kê F có mức ý nghĩa Sig. = 0,000 nên ta có thể bác bỏ giả thuyết H0: R2 = 0, kết luận rằng mơ hình hồi quy tuyến tính bội được xây dựng phù hợp.

Bảng 4.11 Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội Mơ hình Mơ hình Hệ số chưa hiệu chỉnh Hệ số đã hiệu chỉnh T Mức ý nghĩa Thống kê đa cộng tuyến β Sai số chuẩn β Độ chấp nhận Hệ số phóng đại phương sai VIF (Hệ số chặn) ,672 ,263 2,560 ,012 Hệ thống khen thưởng của tổ chức ,313 ,058 ,342 5,372 ,000 ,920 1,087 1 Cơng bằng quy trình ,286 ,049 ,373 5,837 ,000 ,914 1,094 Sự hỗ trợ của cấp trên ,233 ,047 ,321 4,935 ,000 ,881 1,136

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả

Dị tìm các phạm vi giả định cần thiết:

- Giả định về tính độc lập của sai số bằng thực hiện lấy giá trị Durbin – Watson. Giá trị d = 1,897 (bảng 4.9) nằm trong vùng chấp nhận được (<2) nên khơng có hiện tượng tương quan giữa các phần dư trong mơ hình.

- Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến: Kết quả phân tích hồi quy bội tại bảng 4.11 cho thấy hệ số phóng đại phương sai VIF của các biến đều đạt yêu cầu (<10) nên không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến

Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội về các yếu tố ảnh hưởng đến Nhận thức về sự hỗ trợ từ tổ chức đã được trình bày tại bảng 4.11. Trong đó, 3 yếu tố Hệ thống khen thưởng của tổ chức (KT), cơng bằng quy trình (QT), sự hỗ trợ của cấp

trên (CT) đều ảnh hưởng và tác động đến Nhận thức về sự hỗ trợ từ tổ chức với mức ý nghĩa Sig. < 0,05. Tất cả hệ số β của 3 biến đều là số dương (+), giải thích cho tác động dương của các biến độc lập đến Nhận thức về sự hỗ trợ từ tổ chức. Kết quả trên phản ánh sự phù hợp đối với các giả thuyết trong mơ hình nghiên cứu đề xuất.

Bảng 4.12 Tóm tắt kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết Nội dung Mức ý

nghĩa

H1

Hệ thống khen thưởng của tổ chức tác động dương đến nhận

thức về sự hỗ trợ từ tổ chức 0,000

H2

Cơng bằng quy trình tác động dương đến nhận thức về sự hỗ

trợ từ tổ chức 0,000

H3

Sự hỗ trợ của cấp trên tác động dương đến Nhận thức về sự

hỗ trợ từ tổ chức. 0,000

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả

Với mức ý nghĩa Sig.= 0,000 và hệ số hồi quy β1 = 0,342 chấp nhận giả thuyết H1: Hệ thống khen thưởng của tổ chức tác động dương đến nhận thức về sự hỗ trợ từ tổ chức. Trong thực tế, hệ thống khen thưởng của tổ chức khi làm tốt vai trò sẽ tạo cho nhân viên cảm thấy được những cố gắng của họ được tổ chức biết đến, cho họ cơ hội thăng tiến hay các đãi ngộ tài chính để thúc đẩy sự phấn đấu sẽ khiến cho nhân viên cảm thấy rằng họ được tổ chức quan tâm đến đến mình. Chính việc nhận biết sự quan tâm của tổ chức dành cho mình, người nhân viên sẽ hình thành nhận thức về sự hỗ trợ từ tổ chức.

Với mức ý nghĩa Sig. = 0,000 và hệ số hồi quy β2= 0,373 chấp nhận giả thuyết H2: Cơng bằng quy trình tác động dương đến nhận thức về sự hỗ trợ từ tổ chức. Trong thực tế, một tổ chức tạo ra được sự minh bạch, bình đẳng phù hợp với đạo đức sẽ tạo

cảm nhận được sự cơng bằng, sịng phẳng trong các quy định, quy chế sẽ hình thành cảm giác được an tồn, che chở, khơng bị trù dập. Những cảm giác này của người nhân viên sẽ dần hình thành nhận thức của họ về sự hỗ trợ từ tổ chức.

Với mức ý nghĩa Sig. = 0,000 và hệ số hồi quy β3= 0,321 chấp nhận giả thuyết H3: Sự hỗ trợ của cấp trên tác động dương đến Nhận thức về sự hỗ trợ từ tổ chức. Trong thực tế, khi người cấp trên dành sự quan tâm cho nhân viên dưới quyền, ln lắng nghe, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của người nhân viên sẽ tạo cho nhân viên cảm giác về sự hỗ trợ từ cấp trên. Đối với các nhân viên, cấp trên mang hình ảnh đại diện cho tổ chức, sự hỗ trợ trực tiếp từ cấp trên sẽ dần hình thành nhận thức của người nhân viên rằng tổ chức quan tâm đến họ, luôn dành cho họ sự hỗ trợ tốt nhất.

Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội cũng đã chỉ ra được mức độ tác động khác nhau giữa Hệ thống khen thưởng của tổ chức (0,342), Cơng bằng quy trình (0,373), Sự hỗ trợ của cấp trên (0,321). Cơng bằng quy trình có tác động mạnh nhất hệ thống khen thưởng khi làm người nhân viên nhận ra sự quan tâm tổ chức dành cho mình. Hệ thống khen thưởng với sự cơng nhận và các cơ hội phát triển nghề nghiệp có tác động đến POS nhưng thấp hơn một chút so với yếu tố về sự công bằng (0,342< 0,373).Sự hỗ trợ của cấp trên có tác động thấp hơn 2 yếu tố trên, điều này có thể hình dung rằng dường như cấp trên trực tiếp không dành nhiều sự quan tâm cho các nhân viên dưới quyền trong khi ở cấp bệnh viện lại có nhiều chính sách hơn trong hệ thống khen thưởng và sự công bằng khiến nhân viên nhận ra được sự hỗ trợ này.

4.5 Phân tích ảnh hưởng của các biến định tính tác động đến Nhận thức về sự hỗ trợ từ tổ chức đối với nhân viên hành chính bằng phương pháp T – test và trợ từ tổ chức đối với nhân viên hành chính bằng phương pháp T – test và ANOVA

Ngồi việc phân tích hồi quy tuyến tính bội đã được trình bày tại mục 4.4. Nghiên cứu tiếp tục đánh giá sự khác biệt về nhận thức của nhân viên về sự hỗ trợ từ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức về sự hỗ trợ từ tổ chức đối với nhân viên hành chính tại bệnh viện nhân dân gia định (Trang 43)