CHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHỦ THỂ CỦA LUẬT QUỐC TẾ
2.2. Quan điểm hiện đại
2.2.3.2. Vai trò của tổ chức phi chính phủ trong quan hệ quốc tế
Ngày nay, tiếng nói của các tổ chức phi chính phủ đối với các vấn đề thuộc mối quan tâm của cộng đồng quốc tế càng được các nước và các tổ chức quốc tế lớn (như Liên Hiệp quốc) quan tâm. Hàng năm, Ngân hàng thế giới (WB) đều tổ chức các hội nghị tư vấn với các tổ chức phi chính phủ. Cịn với Liện Hiệp quốc, Theo Điều 71 Hiến chương Liên Hiệp quốc, Hội đồng Kinh tế và Xã hội có thể ký kết các hiệp ước phù
26
hợp để tư vấn cho các tổ chức phi chính phủ có liên hệ với các vấn đề thuộc thẩm
quyền của mình. Các hiệp ước đó có thể được ký kết với các tổ chức quốc tế và cả các tổ chức quốc gia, nếu thích hợp, sau khi đã tham vấn Thành viên hữu quan của Liên Hiệp Quốc. Như vậy, ở phương diện nào đó Liên Hiệp quốc đã có quan hệ cũng như đã
tác động đến hoạt động của các tổ chức này thông qua các hiệp ước. Các tổ chức phi
chính phủ càng ngày càng có nhiều tiếng nói trong các vấn đề thuộc mối quan tâm chung của cộng đồng quốc tế. Khối lượng viện trợ cho một dự án của các tổ chức NGO
thường nhỏ (vài trăm đến vài nghìn đơ la), trong thời gian ngắn (1-2 năm), nhưng thường sát với nhu cầu của cộng đồng, và phù hợp với năng lực quản lý nên được đánh
giá là hiệu quả hơn viện trợ song phương, mặc dầu chi phí hành chính cho các dự án này tương đối cao. Nếu trước đây, các tổ chức NGO tập trung vào viện trợ khẩn cấp,
viện trợ nhân đạo thì nay đang chuyển hướng sang viện trợ phục vụ phát triển. Các NGO đã đóng góp tích cực trong việc góp phần hỗ trợ cho phát triển kinh tế - xã hoiọ, nâng cao năng lực đối tác ở các nước, các cộng đồng hưởng lợi từ các chương trình, dự
án của họ. Các NGO cũng đóng góp vào việc tăng cường hiểu biết của quốc tế đối với
đất nước và con người quốc gia thụ hưởng và ngược lại, góp phần vào việc xây dựng
27
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CÁC QUAN ĐIỂM VỀ CHỦ THỂ CỦA
LUẬT QUỐC TẾ