Khung phân tích

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố kinh tế xã hội tác động đến chi tiêu trực tiếp cho sức khoẻ của hộ gia đình việt nam (Trang 30)

2.4.1. Khung phân tích c a mơ hình

Hình 2.2: Khung phân tích

2.4.2. Cơ chế t c động c a các biến

Theo ơ đồ các yếu tố tác động đến chi tiêu y tế của hộ gia đình Việt Nam (Hình 2.2) nêu trên, chi tiêu y tế của hộ gia đình thường chịu tác động bởi ba nhóm yếu tố chính:

(1) Nhóm các yếu tố nội tại (bên trong) hộ gia đình như quy m hộ, dân tộc, học vấn, độ tuổi, giới tính của chủ hộ và thu nhập của hộ;

(2) Nhóm các yếu tố ên ngồi như địa àn cư tr , vùng miền; và (3) Sự tham gia bảo hiểm xã hội.

Với sự kỳ vọng là quy mô hộ, thu nhập của hộ, dân tộc, địa àn cư trú, giới tính của chủ hộ có mối tương quan thuận đồng biến) với chi tiêu y tế gược lại, các biến giáo dục, bảo hiểm sẽ có mối quan hệ nghịch biến với mức chi tiêu cho sức khỏe.

Thật vậy, giáo dục một mặt tác động hồn thiện kiến thức, tình cảm, tư duy, kỹ năng của cá nhân; mặt khác nó cũng hỗ trợ nâng cao các tác động tăng cường (người học cao tiếp xúc nhiều hơn với nh ng người có nhận thức, hành động tiến bộ, có uy tín trong xã hội) hành vi bảo vệ sức khỏe. Ngoài ra, giáo dục còn tạo ra các điều kiện thuận lợi (việc làm tốt hơn, thu nhập cao hơn, tiếp cận với m i trường sống tiện nghi, đầy đủ hơn,…) để cá nhân thực hiện, duy trì thói quen tốt, lành mạnh để tăng cường sức khỏe, giảm chi tiêu y tế.

ời sống xã hội ngày càng biến động khó lường, xác suất để mỗi cá nhân gặp phải vấn đề sức khỏe đã lớn, xác suất để một gia đình và cộng động có người nhiễm bệnh càng lớn hơn ếu có T, người bệnh tiếp cận tốt hơn với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, đặc biệt là các gia đình nghèo ược ch a trị tốt, kịp thời, mầm bệnh sẽ hạn chế lây lan ra cộng đồng Do đó, chi phí khám ch a bệnh sẽ giảm và chi tiêu của hộ cho nội dung này cũng giảm theo tương ứng.

2.4.3. Quy trình nghiên cứu

Bƣớc 1: Lọc d liệu. Từ các biến trong mơ hình, đọc các câu hỏi

trong bộ số liệu VHLSS 2012 để tìm biến thích hợp với mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Từ đó chọn lọc các biến để xây dựng mơ hình. Liên kết các biến nằm rải rác ở các bảng trong bộ d liệu.

Bƣớc 2: ử dụng các c ng cụ thống kê tata để m tả các yếu tố

kinh tế xã hội tác động lên iến kết quả nghiên cứu

Bƣớc 3: Thống kê mơ tả các biến giải thích tác động lên chi tiêu y tế

Bƣớc 4: iểm định các ràng uộc của m hình để xác định các iến

độc lập có ý nghĩa thống kê đối với iến phụ thuộc hay kh ng

Hiện tượng phương sai thay đổi đã được khắc phục bằng kỹ thuật hồi quy có trọng số.

Chƣơng 3

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nội dung chủ yếu của chương này là giới thiệu các công cụ, các mơ hình được sử dụng để phân tích, đánh giá d liệu và vấn đề nghiên cứu. Bên cạnh đó, chương này cịn chứa các nội dung mơ tả tổng quan về nguồn d liệu được sử dụng trong nghiên cứu, quy mô mẫu, mơ tả các biến số có trong mơ hình và thơng tin sơ bộ của biến trong d liệu nghiên cứu.

3.1. Mơ hình nghiên cứu

ể phân tích sự tác động của các yếu tố kinh tế - xã hội cũng như thu nhập đến chi tiêu trực tiếp của hộ gia đình cho chăm sóc sức khỏe (OOP), tác giả sử dụng mơ hình hồi quy có dạng sau đây (theo dạng phương trình tổng quát của mơ hình hồi quy tuyến tính đa iến):

Yi = β0 + β1*Xi + Xiα + εi (1) Trong đó:

- Biến phụ thuộc Yi thể hiện chi tiêu trực tiếp OOP cho sức khỏe của hộ gia đình thứ i;

- Biến giải thích Xi là các biến độc lập thể hiện các yếu tố kinh tế - xã hội, cũng như thu nhập của hộ i trong mơ hình nghiên cứu.

* ưa các iến giải thích vào hương trình hồi quy tổng qt, ta có: = a + iới tính + c ộ tuổi + d Học vấn + e Dân tộc + f Quy

mô hộ + g*Vùng + h*Ttnt + i*Thu nhập + k*BHYT +  Trong đó:

- Y là biến số kết quả (nguyên dạng hoặc chuyển dạng); - a là hằng số;

- b  i: là các hệ số hồi quy của các biến số kinh tế - xã hội (biến giải thích) trong mơ hình;

-  là phần dư.

3.2. Mơ hình hồi quy TOBIT

Các d liệu quan sát về OOP của hộ gia đình cho thấy có một tỷ lệ đáng kể các quan sát nhận giá trị là kh ng iều này có nghĩa là iến phụ thuộc bị kiểm duyệt censored) hương pháp hồi qui th ng thường sẽ thất bại trong việc xác định sự khác nhau về chất luợng gi a các quan sát giới hạn và các quan sát khơng giới hạn (liên tục) vì sự kh ng kh ng đồng nhất và thiên lệch của nó. hương pháp ình phương é nhất (OLS) sẽ thất bại trong việc ước lượng mơ hình dạng số liệu bị kiểm lọc (censored data). Mơ hình TOBIT sẽ rất h u hiệu trong trường hợp này với việc sử dụng phương pháp Maximum Likelihood (ML)

Th ng thường, dạng tổng quát của mơ hình hồi quy TOBIT là: yi = xiβ + εi ; với

- yi : biến phụ thuộc, nhận các giá trị sau: + yi = 0 nếu yi* < = 0;

+ yi = y* nếu yi* > 0;

Với yi*: là giá trị thực của quan sát, ở đây là chi tiêu y tế từ tiền túi OOP của hộ thứ i.

- xi : vector biến độc lập;

- εi : sai số ước lượng hàm hồi quy.

ể ước lượng mơ hình hồi qui bị kiểm lọc hay m hình TO IT được phát triển bởi James Tobin (1958), chúng ta không thể sử dụng phương pháp ình phương é nhất (OLS) bởi vì khơng đáp ứng được điều kiện E u) = 0 Ước lượng OLS sẽ chệch và kh ng đồng nhất đối với các thông số.

Với việc sử dụng mơ hình TOBIT sẽ cho các kết quả ước lượng phù hợp hơn so với phương pháp ình phương bé nhất OL do đặc điểm của số liệu trong trường hợp bị kiểm lọc. Thực hiện theo phương pháp TOBIT,

hàm hồi quy này vẫn tính tốn hệ số ước lượng bằng ình phương tối thiểu sai số, nhưng với điều kiện bên trên.

3.3. Mơ hình hồi quy phân vị

Koenker và Basset (1978) cho rằng có nh ng hạn chế của phương pháp OLS hay TOBIT. Cả hai đều cung cấp cho rằng phương pháp OLS/TOBIT bị ảnh hưởng rất nhiều bởi nh ng hạn chế về các giả định và quan sát kh ng đối xứng. Và khơng thể được nhìn thấy cái nhìn tổng qt về số lượng nghiên cứu au đó, oenker và asset đề nghị phương pháp hồi quy mới để vượt qua bất lợi này, đó là phương pháp hồi quy phân vị. Mặc dù hồi quy phân vị cũng thực hiện dựa trên OLS, điều khác biệt ở đây là hồi quy phân vị chính là hồi quy OLS có trọng số.

Các hồi quy phân vị có điều kiện của biến phụ thuộc Y theo X tại phân vị là hàm , với được chọn khi sai số nhỏ nhất. Hệ số tác động được định nghĩa như sau: (Trần Thị Tuấn Anh, 2014)

,

Với

Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng cả 2 phương pháp để đánh giá tác động.

3.4. Nguồn dữ liệu nghiên cứu

hư đã nêu trên, chuyên đề nghiên cứu này tập trung khai thác, phân tích Bộ D liệu khảo sát mức sống hộ gia đình Việt am V L ) năm 2012 và có so sánh, đối chiếu với kết quả phân tích Bộ D liệu khảo sát mức sống hộ gia đình Việt am năm 2010 – nguồn d liệu sẵn có. Các Bộ D liệu này được thực hiện bởi Tổng cục Thống kê Việt Nam (GSO) với sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ngân hàng Thế giới (WB). Trong đó, V L 20 2 bao gồm 9.322 quan sát – là các hộ gia đình, phân ố rộng khắp trên cả

nước. Các mẫu có tính đại diện cao cho các cấp độ quốc gia về mức sống, nông thôn và thành thị,… và các vùng miền.

Các cuộc điều tra thu thập thông tin của hộ gia đình và cộng đồng bằng phương tiện bảng câu hỏi. Thông tin về hộ gia đình ao gồm: nhân khẩu học cơ ản, giáo dục, y tế, thu nhập, chi tiêu,v.v ặc biệt, chi phí và thu nhập ình quân đầu người được thu thập bằng cách sử dụng các câu hỏi chi tiết. Các cuộc điều tra cũng chứa các thông tin về bảo hiểm sức khỏe của các thành viên trong hộ gia đình, số lượng bệnh nhân ngoại trú và nội tr hàng năm tại các bệnh viện và phòng khám, và chi phí cho các dịch vụ ngoại trú và nội trú.

Tuy nhiên, thông tin chi tiết về chi trả trực tiếp cho các dịch vụ chăm sóc sức khỏe là khơng có sẵn. iều này có nghĩa là chi trả y tế từ tiền túi được định nghĩa trong V L kh ng chỉ bao gồm các khoản phí điều trị, mà cịn bao gồm tất cả các chi phí liên quan đến phương pháp điều trị, chẳng hạn như tiền thưởng cho các ác sĩ, phí phục vụ cho yêu cầu của y học bổ sung, thiết bị, phương tiện giao thông, v.v. (Nguyễn, 2012).

3.5. Các Biến trong mơ hình

Dựa trên các nghiên cứu thực nghiệm về phân tích tác động của các yếu tố kinh tế - xã hội đến chi tiêu y tế của hộ gia đình trên Thế giới và Việt Nam, Tác giả đề xuất:

Trong nghiên cứu này, biến phụ thuộc của mơ hình là chi phí y tế do các hộ gia đình trực tiếp chi trả khi sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Cụ thể, chi phí y tế của hộ gia đình ao gồm:

(1) Các khoản chi trực tiếp: chi phí điều trị như tiền khám, xét nghiệm, tiền thuốc, phẫu thuật,… và chi phí ngồi điều trị như đi lại, ăn, ở, bồi dưỡng,…;

2) Chi phí cơ hội như mất hoặc giảm thu nhập do bệnh tật; và (3) Chi phí ảo (tinh thần) do cảm giác đau đớn hoặc bị kỳ thị gây ra.

Trong đó, chi phí trực tiếp bao gồm các khoản như sau:

+ Chi phí điều trị nội trú: iều trị nội trú là điều trị y tế khi người bệnh được ác sĩ yêu cầu làm thủ tục nhập viện và nằm điều trị tại giường bệnh ít nhất 24 giờ Chi phí điều trị nội trú là tồn bộ các khoản chi thanh toán cho việc điều trị nội trú, bao gồm: khám bệnh, chẩn đoán, xét nghiệm, thủ thuật phẫu thuật, thuốc, vật tư dụng cụ y tế tiêu hao, giường bệnh, điện nước,… tiêu hao trong quá trình điều trị nội trú.

+ Chi phí điều trị ngoại trú: iều trị ngoại trú là việc người bệnh được ác sĩ tại một cơ sở y tế khám bệnh, chỉ định điều trị y tế mà không phải nằm viện, không phải làm thủ tục nhập viện và thủ tục xuất viện. Chi phí khám ch a bệnh ngoại trú là tồn bộ chi phí thanh tốn cho các khoản cơng khám bệnh, kỹ thuật chẩn đoán xét nghiệm, tiền mua thuốc theo sự kê toa của ác sĩ

Ngồi ra, các biến giải thích được sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm:

1) Tuổi của chủ hộ: Biến này là biến rời rạc nhận các giá trị là các số tự nhiên. Giá trị của biến chính là số tuổi thực tế của chủ hộ.

2) Giới tính của chủ hộ (Nam/ N ):

ể có thể lượng hóa được sự tác động của giới tính lên chi tiêu trực tiếp cho y tế của hộ, nghiên cứu sử dụng biến giả (biến dummy), nhận các giá trị là 0 và 1. Trong bộ d liệu nghiên cứu, tác giả quy ước rằng: chủ hộ mang giới tính nam thì d liệu nhận giá trị bằng 1, chủ hộ mang giới tính n thì d liệu nhận giá trị bằng 0.

3) Giáo dục của chủ hộ gia đình:

Là trình độ học vấn cao nhất của chủ hộ, từ không học đến lớp 12, Cao đẳng, đại học và sau đại học. Nếu chủ hộ có trình độ học vấn thuộc nhóm nào, thì biến giả nhận giá trị 1 làm tham chiếu, nếu khơng thuộc nhóm đó thì biến giả nhận giá trị bằng 0.

4) Biến Dân tộc: Nếu hộ gia đình thuộc các dân tộc Kinh hoặc dân tộc Hoa thì biến dân tộc nhận giá trị bằng 1 gược lại, chủ hộ thuộc các dân tộc khác (các dân tộc cịn lại) thì biến dân tộc nhận giá trị là 0.

5) Quy mô hộ: Là biến phản ánh quy mơ hộ gia đình. Biến này là bi rời rạc, nhận các giá trị là số tự nhiên. Giá trị của biến chính là số thành viên có trong hộ gia đình được quan sát.

6) Thu nhập của hộ: Tổng số giá trị của cải, tài sản do các thành viên của hộ gia đình làm ra trong một năm. Thu nhập được tính bằng số tiền quy đổi) thực tế mà hộ nhận được trong năm đó. Biến thu nhập là số tự nhiên, đơn vị tính là ồng Việt Nam (viết tắt là VND).

7) Bảo hiểm y tế (BHYT): Số tiền được trích từ nguồn thu nhập của hộ gia đình dùng để thanh tồn chi phí tham gia bảo hiểm y tế trong năm Chi phí này phụ thuộc vào tình trạng có hay khơng có (chi phí bằng khơng) tham gia BHYT và số người trong hộ tham gia bảo hiểm.

8) ịa bàn sinh sống của hộ gia đình: Là biến thể hiện tổng thể trình độ phát triển về kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng và điều kiện sinh sống của hộ gia đình. Thơng thường ở thành thị có mơi trường sống tốt hơn, điều kiện chăm sóc sức khỏe thuận lợi hơn nhưng đồng thời mặt bằng chi phí chăm sóc sức khỏe cũng sẽ có xu hướng cao hơn ở nơng thơn.

9) Vùng miền sinh sống

Theo Tổng cục thống kê, lãnh thổ Việt am được chia thành sáu vùng:

 Vùng 1 - Trung du và miền núi phía Bắc;

 Vùng 2 - ồng bằng sông Hồng;

 Vùng 3 - Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung;

 Vùng 4 - Tây nguyên;

 Vùng 5 - ng am ộ;

Căn cứ trên nguồn d liệu có sẵn và khung phân tích được trình ày ở chương 2, ch ng t i tiến hành r t ra các iến đại diện dùng cho phân tích. Bằng lệnh “summarize” trong tata, tác giả thu được kết quả thống kê mô tả đối với các biến (Bảng 3.1) trong m hình như sau: Trong VHLSS 2012, quy mơ mẫu có tổng số 9.320 quan sát; trong đó có hơn 75% quan sát có chủ hộ là Nam. Bảng số liệu cho thấy có 29% gia đình sống ở thành thị và 71% gia đình sinh sống ở nơng thơn; 84% gia đình là người Kinh hoặc người Hoa và 16% gia đình thuộc dân tộc khác và quy mơ bình qn mỗi hộ gia đình có xấp xỉ bốn nhân khẩu.

Tuổi đời bình quân của chủ hộ là 49 – 50 tuổi; tuổi chủ hộ từ 13 đến 97 tuổi.Trong đó, từ 30 tuổi trở xuống chiếm 6,6%; từ trên 30 đến 40 tuổi chiếm 21,8%; từ trên 40 đến 50 tuổi chiếm 27,9%; trên 50 đến 60 tuổi chiếm 22,5% và trên 60 tuổi chiếm 21,2%.

Xét theo học vấn của chủ hộ, có 6,2% đạt trình độ học vấn từ cao đẳng, đại học trở lên; 4,6% có trình độ trung học phổ thơng; 28,2% trình độ trung học cơ sở; 25,8% có trình độ giáo dục tiểu học và số cịn lại khơng có bằng cấp Tương tự như vậy, trong mẫu có 21,3% hộ gia đình sống ở ồng bằng sông Hồng, 7,4% gia đình sống ở Trung du và miền núi phía Bắc, 22,1% sống ở Bắc Trung bộ và duyên hải Miền Trung, 6,9% sống ở Tây Nguyên, 12% sống ở ng am ộ và 20,4% sống ở ồng bằng sơng Cửu Long.

Các hộ gia đình được khảo sát có mức thu nhập ình qn đạt xấp xỉ 93 triệu đồng Trong đó, hộ gia đình có mức thu nhập là 1,44 triệu đồng; hộ gia đình có mức thu nhập cao nhất đạt 6.050,2 triệu đồng, gấp 65 lần thu nhập bình quân mỗi hộ gia đình trong mẫu và gấp hơn 4 200 lần hộ có thu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố kinh tế xã hội tác động đến chi tiêu trực tiếp cho sức khoẻ của hộ gia đình việt nam (Trang 30)