Dựa trên các nghiên cứu thực nghiệm về phân tích tác động của các yếu tố kinh tế - xã hội đến chi tiêu y tế của hộ gia đình trên Thế giới và Việt Nam, Tác giả đề xuất:
Trong nghiên cứu này, biến phụ thuộc của mơ hình là chi phí y tế do các hộ gia đình trực tiếp chi trả khi sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Cụ thể, chi phí y tế của hộ gia đình ao gồm:
(1) Các khoản chi trực tiếp: chi phí điều trị như tiền khám, xét nghiệm, tiền thuốc, phẫu thuật,… và chi phí ngồi điều trị như đi lại, ăn, ở, bồi dưỡng,…;
2) Chi phí cơ hội như mất hoặc giảm thu nhập do bệnh tật; và (3) Chi phí ảo (tinh thần) do cảm giác đau đớn hoặc bị kỳ thị gây ra.
Trong đó, chi phí trực tiếp bao gồm các khoản như sau:
+ Chi phí điều trị nội trú: iều trị nội trú là điều trị y tế khi người bệnh được ác sĩ yêu cầu làm thủ tục nhập viện và nằm điều trị tại giường bệnh ít nhất 24 giờ Chi phí điều trị nội trú là tồn bộ các khoản chi thanh toán cho việc điều trị nội trú, bao gồm: khám bệnh, chẩn đoán, xét nghiệm, thủ thuật phẫu thuật, thuốc, vật tư dụng cụ y tế tiêu hao, giường bệnh, điện nước,… tiêu hao trong quá trình điều trị nội trú.
+ Chi phí điều trị ngoại trú: iều trị ngoại trú là việc người bệnh được ác sĩ tại một cơ sở y tế khám bệnh, chỉ định điều trị y tế mà không phải nằm viện, không phải làm thủ tục nhập viện và thủ tục xuất viện. Chi phí khám ch a bệnh ngoại trú là tồn bộ chi phí thanh tốn cho các khoản cơng khám bệnh, kỹ thuật chẩn đoán xét nghiệm, tiền mua thuốc theo sự kê toa của ác sĩ
Ngoài ra, các biến giải thích được sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm:
1) Tuổi của chủ hộ: Biến này là biến rời rạc nhận các giá trị là các số tự nhiên. Giá trị của biến chính là số tuổi thực tế của chủ hộ.
2) Giới tính của chủ hộ (Nam/ N ):
ể có thể lượng hóa được sự tác động của giới tính lên chi tiêu trực tiếp cho y tế của hộ, nghiên cứu sử dụng biến giả (biến dummy), nhận các giá trị là 0 và 1. Trong bộ d liệu nghiên cứu, tác giả quy ước rằng: chủ hộ mang giới tính nam thì d liệu nhận giá trị bằng 1, chủ hộ mang giới tính n thì d liệu nhận giá trị bằng 0.
3) Giáo dục của chủ hộ gia đình:
Là trình độ học vấn cao nhất của chủ hộ, từ không học đến lớp 12, Cao đẳng, đại học và sau đại học. Nếu chủ hộ có trình độ học vấn thuộc nhóm nào, thì biến giả nhận giá trị 1 làm tham chiếu, nếu khơng thuộc nhóm đó thì biến giả nhận giá trị bằng 0.
4) Biến Dân tộc: Nếu hộ gia đình thuộc các dân tộc Kinh hoặc dân tộc Hoa thì biến dân tộc nhận giá trị bằng 1 gược lại, chủ hộ thuộc các dân tộc khác (các dân tộc cịn lại) thì biến dân tộc nhận giá trị là 0.
5) Quy mô hộ: Là biến phản ánh quy mô hộ gia đình. Biến này là bi rời rạc, nhận các giá trị là số tự nhiên. Giá trị của biến chính là số thành viên có trong hộ gia đình được quan sát.
6) Thu nhập của hộ: Tổng số giá trị của cải, tài sản do các thành viên của hộ gia đình làm ra trong một năm. Thu nhập được tính bằng số tiền quy đổi) thực tế mà hộ nhận được trong năm đó. Biến thu nhập là số tự nhiên, đơn vị tính là ồng Việt Nam (viết tắt là VND).
7) Bảo hiểm y tế (BHYT): Số tiền được trích từ nguồn thu nhập của hộ gia đình dùng để thanh tồn chi phí tham gia bảo hiểm y tế trong năm Chi phí này phụ thuộc vào tình trạng có hay khơng có (chi phí bằng khơng) tham gia BHYT và số người trong hộ tham gia bảo hiểm.
8) ịa bàn sinh sống của hộ gia đình: Là biến thể hiện tổng thể trình độ phát triển về kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng và điều kiện sinh sống của hộ gia đình. Thơng thường ở thành thị có mơi trường sống tốt hơn, điều kiện chăm sóc sức khỏe thuận lợi hơn nhưng đồng thời mặt bằng chi phí chăm sóc sức khỏe cũng sẽ có xu hướng cao hơn ở nông thôn.
9) Vùng miền sinh sống
Theo Tổng cục thống kê, lãnh thổ Việt am được chia thành sáu vùng:
Vùng 1 - Trung du và miền núi phía Bắc;
Vùng 2 - ồng bằng sông Hồng;
Vùng 3 - Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung;
Vùng 4 - Tây nguyên;
Vùng 5 - ng am ộ;
Căn cứ trên nguồn d liệu có sẵn và khung phân tích được trình ày ở chương 2, ch ng t i tiến hành r t ra các iến đại diện dùng cho phân tích. Bằng lệnh “summarize” trong tata, tác giả thu được kết quả thống kê mô tả đối với các biến (Bảng 3.1) trong m hình như sau: Trong VHLSS 2012, quy mơ mẫu có tổng số 9.320 quan sát; trong đó có hơn 75% quan sát có chủ hộ là Nam. Bảng số liệu cho thấy có 29% gia đình sống ở thành thị và 71% gia đình sinh sống ở nơng thơn; 84% gia đình là người Kinh hoặc người Hoa và 16% gia đình thuộc dân tộc khác và quy mơ bình qn mỗi hộ gia đình có xấp xỉ bốn nhân khẩu.
Tuổi đời bình quân của chủ hộ là 49 – 50 tuổi; tuổi chủ hộ từ 13 đến 97 tuổi.Trong đó, từ 30 tuổi trở xuống chiếm 6,6%; từ trên 30 đến 40 tuổi chiếm 21,8%; từ trên 40 đến 50 tuổi chiếm 27,9%; trên 50 đến 60 tuổi chiếm 22,5% và trên 60 tuổi chiếm 21,2%.
Xét theo học vấn của chủ hộ, có 6,2% đạt trình độ học vấn từ cao đẳng, đại học trở lên; 4,6% có trình độ trung học phổ thơng; 28,2% trình độ trung học cơ sở; 25,8% có trình độ giáo dục tiểu học và số cịn lại khơng có bằng cấp Tương tự như vậy, trong mẫu có 21,3% hộ gia đình sống ở ồng bằng sơng Hồng, 7,4% gia đình sống ở Trung du và miền núi phía Bắc, 22,1% sống ở Bắc Trung bộ và duyên hải Miền Trung, 6,9% sống ở Tây Nguyên, 12% sống ở ng am ộ và 20,4% sống ở ồng bằng sơng Cửu Long.
Các hộ gia đình được khảo sát có mức thu nhập ình qn đạt xấp xỉ 93 triệu đồng Trong đó, hộ gia đình có mức thu nhập là 1,44 triệu đồng; hộ gia đình có mức thu nhập cao nhất đạt 6.050,2 triệu đồng, gấp 65 lần thu nhập bình quân mỗi hộ gia đình trong mẫu và gấp hơn 4 200 lần hộ có thu nhập thấp nhất trong mẫu.
Tóm tại, tác giả mơ tả tóm tắt các biến có trong mơ hình nghiên cứu, cũng như các giá trị chính của các biến có trong Bộ D liệu VHLSS 2012 và VHLSS 2010, xem tại Bảng 3.1. Cột đầu tiên thể hiện tên gọi các biến,
đơn vị tính của biến (nếu có) được sử dụng trong mơ hình; cột [2] là số quan sát của từng biến có trong Bảng D liệu; cột [3] thể hiện giá trị trung bình của từng biến; cột [4], [5] lần lượt là giá trị bé nhất và lớn nhất của quan sát tương ứng với từng biến trong Bảng d liệu.
3.6. ữ iệu
Từ ộ d liệu V L 20 2, tác giả tiến hành chọn lọc các iến cần thiết cho m hình phân tích C ng cụ thống kê tata được sử dụng trong việc làm sạch và phân tích d liệu Quy trình phân tích, xử lý d liệu như đã nêu tại mục 2.4.3. (trên).
Qua bảng 3.1. Mô tả d liệu, tác giả nhận thấy có sự chênh lệch rất lớn (4.200 lần) về thu nhập gi a các hộ gia đình được quan sát; cao nhất là 6.050,2 triệu đồng gia đình năm và thấp nhất chỉ 1,44 triệu đồng/gia đình năm Qua đó, các khoản chi tiêu của hộ cũng có sự chênh lệnh lớn, đặc biệt là thanh chi phí cho dịch vụ chăm sóc sức khỏe thấp nhất là 0 đồng, cao nhất là 207,42 triệu đồng gia đình năm (VHLSS 2012), 260 triệu/gia đình năm V L 20 0) và ình quân chi 4,2 triệu gia đình năm (VHLSS 2012) 3,34 triệu gia đình năm cho chi phí y tế.
Bảng 3.1: Mô tả dữ liệu
2012 2010
BIẾN TRONG MƠ HÌNH [1] Obs [2] Mean [3] Min [4] Max [5]
Obs Mean Min Max iới tính chủ hộ, nam =1 9320 0,75 0 1 9179 0,76 0 1 Tuổi của chủ hộ 9320 49,80 13 97 9179 48,75 20 99 Thành thị n ng th n, thành thị = 9320 0,29 0 1 9176 0,28 0 1
Dân tộc, inh oa= 9320 0,84 0 1 9179 0,83 0 1
Tổng số người trong hộ 9320 3,90 1 15 ọc vấn của chủ hộ, kh ng ằng cấp 9320 0,19 0 1 9179 0,19 0 1 Tiểu học 9320 0,26 0 1 9179 0,26 0 1 THCS 9320 0,28 0 1 9179 0,28 0 1 THPT 9320 0,15 0 1 9179 0,14 0 1 C , và cao hơn 9320 0,06 0 1 9179 0,06 0 1 ồng ằng s ng ồng 9320 0,21 0 1 9179 0,21 0 1
Trung du và miền n i phía ắc 9320 0,17 0 1 9179 0,17 0 1 ờ iển ắc trung ộ 9320 0,22 0 1 9179 0,22 0 1 Tây Nguyên 9322 0,07 0 1 9179 0,07 0 1 ng am ộ 9320 0,12 0 1 9179 0,12 0 1 ồng ằng s ng ekong 9320 0,20 0 1 9179 0,20 0 1 Thu nhập hộ nghìn đồng) 9320 92995,79 1440 6050203 9179 67765,49 1899 8655550 Chi ngoại tr nghìn đồng) 7161 1656,58 0 125000 9179 1335,35 0 192500 Chi nội tr nghìn đồng) 7161 1831,80 0 200500 9179 1461,39 0 246000
2012 2010 BIẾN TRONG MƠ HÌNH
[1] Obs [2] Mean [3] Min [4] Max [5]
Obs Mean Min Max Phí mua ảo hiểm nghìn đồng) 9320 251,51 0 10500 9179 131,66 0 28536 Chi phí mua thuốc nghìn đồng) 9320 584,19 0 37300 9179 506,40 0 66300 Chi phí mua dụng cụ y tế nghìn đồng) 9320 49,76 0 4500 9179 36,78 0 10500 Tài trợ nghìn đồng) 9320 790,89 0 214308 9179 752,53 0 243440 Tổng chi trực tiếp cho y tế -OOP
nghìn đồng) 7161 4207,67 0 207420 9179 3339,92 0 260000 Chi thức ăn nghìn đồng) 9320 54686,04 955 744363 9179 26935,61 1335 273089 Chi cho kh ng phải thức ăn
nghìn đồng) 9320 10172,82 120 159396 9179 7678,64 84 160344 Chi khác nghìn đồng) 9320 4500,56 0 377547
Chƣơng 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, THẢO LUẬN
Tiếp theo, đề tài sẽ nêu tóm tắt các nội dung chính về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội của địa bàn nghiên cứu, nh ng đặc điểm này có liên quan mật thiết đến đề tài nghiên cứu ồng thời, chương này cũng sẽ phân tích, bàn luận kết quả xử lý số liệu và rút ra nh ng ý nghĩa của nghiên cứu đối với lý thuyết và thực tiễn cuộc sống.
4.1. Thực trạng hệ thống tế Việt Na
Mạng lưới cung ứng dịch vụ y tế ở Việt am được bao phủ rộng khắp. Các cơ sở y tế được thiết lập ở 4 tuyến, từ trung ương đến tỉnh, huyện, xã và thơn bản. Nhìn chung hệ thống cung ứng dịch vụ y tế ở nước ta đang dần được đổi mới, cải thiện; từng ước được đầu tư nâng cấp để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày càng cao của nhân dân. Nhiều tiến bộ khoa học, y học đã được áp dụng trong chẩn đoán, phát hiện sớm và điều trị; nhiều kỹ thuật cao, phức tạp đang được thực hiện trong các bệnh viện như ghép gan, thận, nội soi can thiệp, v.v.
Bên cạnh nh ng thành tựu đã đạt được, việc cung ứng các dịch vụ y tế hiện nay ở Việt Nam còn nhiều bất cập như: hình tổ chức nhiều biến động; y tế cơ sở và chăm sóc sức khỏe an đầu cịn nhiều hạn chế; chưa có sự gắn kết chặt chẽ gi a các tuyến; còn tách biệt gi a phòng bệnh và khám, ch a bệnh; các hoạt động y tế tập trung nhiều cho khám, ch a bệnh; tình trạng quá tải ở các bệnh viện tuyến trên còn nặng nề. Chính sách tài chính y tế cịn nhiều bất cập, đặc biệt là các phương thức chi trả dịch vụ y tế. Các vấn đề phát sinh trong triển khai thực hiện chính sách tự chủ bệnh viện, như tình trạng lạm dụng các dịch vụ y tế đặc biệt là lạm dụng xét nghiệm, lạm dụng thuốc); năng lực quản lý ệnh viện cịn hạn chế; thiếu các cơng cụ điều phối và kiểm sốt để bảo đảm tính minh bạch và trách nhiệm giải trình trong quá trình thực hiện tự chủ dẫn đến nh ng bất cập trong cung ứng dịch vụ y tế, ảnh hưởng đến tính cơng bằng, hiệu quả trong chăm sóc sức khỏe Chưa xây dựng được hệ thống hiệu quả để kiểm soát và đánh giá chất lượng dịch vụ y tế,
trong cả các cơ sở công lập và tư nhân ộ tế, 20 5)
Bảng 4.1: ết quả thực hiện các ch tiêu tế cơ ản n 2 14
TT Ch số Đơn vị KH 2014 TH 2013 TH n 2014 So với KH 2014 1 ố ác sĩ vạn dân gười 7,8 7,5 7,8 ạt 2 ố dược sĩ đại học vạn dân gười 1,6 1,9 1,9 ạt 3 Tỷ lệ th n ản có nhân viên
y tế hoạt động % 89 94,7 95 ạt 4 Tỷ lệ trạm y tế xã có ác sĩ % 78 76,9 78 ạt 5 Tỷ lệ trạm y tế xã có n hộ
sinh hoặc y sỹ sản nhi % > 95 97,3 98 ạt 6 Tỷ lệ giường ệnh vạn dân
kh ng ao gồm T T xã) iường 22,5 22,5 23,0 ạt 7 Tỷ lệ trẻ em dưới tuổi
được tiêm chủng đầy đủ % > 90 91,4 > 90 ạt 8 Tỷ lệ xã đạt tiêu chí quốc gia
về y tế % 55 50 55 ạt
9 Tỷ lệ dân số tham gia T % 73 69,5 70,8 h ng đạt 10 Tuổi thọ trung ình Tuổi > 73 73,1 73,2 ạt 11 Tỷ số tử vong mẹ trên
00 000 trẻ đẻ sống à mẹ 61 61,9 60 ạt 12 Tỷ suất tử vong trẻ em dưới
tuổi ‰ 15,0 15,3 14,9 ạt 13 Tỷ suất tử vong trẻ em dưới
5 tuổi ‰ 21,0 23,1 22,4 h ng đạt 14 Quy m dân số Triệu
người 90,7 89,7 90,7 ạt 16 ức giảm tỷ lệ sinh ‰ 0,1 0,1 0,1 ạt 17 Tỷ lệ tăng dân số % 1,05 1,07 1,03 ạt 18 Tỷ số giới tính khi sinh số
bé trai/100 bé gái) trẻ 113,2 113,8 112,2 ạt 19 Tỷ lệ DD trẻ em dưới 5
tuổi cân nặng tuổi) % 15,5 15,3 15,0 ạt 20 Tỷ lệ nhiễm IV AID
trong cộng đồng % < 0,3 < 0,3 < 0,3 ạt
Các chỉ tiêu y tế cơ ản đạt được năm 20 4 đều được cải thiện đáng kể so với năm 20 3 ăm 20 4, ngành y tế hoàn thành 2/2 chỉ tiêu Quốc hội giao là: (i) Số giường bệnh trên một vạn dân (không kể trạm y tế xã): giao 22,5, đạt 23,0; (ii) Chỉ tiêu giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng xuống dưới 15,5%, đạt 5,0% ạt 16/18 chỉ tiêu Chính phủ giao, có 2/18 chỉ tiêu khơng đạt là:
- Tỷ suất tử vong trẻ em dưới 5 tuổi: giao 2 ,0‰, thực hiện 22,4‰; - Tỷ lệ dân số tham gia BHYT: giao 73%, thực hiện70,8%
4.2. Tình hình há chữa ệnh
Theo kết quả hảo sát mức sống hộ gia đình Việt am năm 20 2, tỷ lệ người có khám ch a bệnh trong 2 tháng trước thời điểm phỏng vấn là 39,2% trong đó 36% có khám ch a bệnh ngoại trú và 7,3% có khám ch a bệnh nội trú. Tỷ lệ này ở thành thị cao hơn n ng th n; nhóm hộ giàu nhất cao hơn nhóm hộ nghèo nhất.
Khi phải nhập viện, người dân chủ yếu đã đến các bệnh viện nhà nước. Tỷ lệ lượt người khám ch a bệnh nội trú tại các bệnh viện nhà nước năm 2012 là 82,6%.
Tuy nghiên, so với người dân thành thị thì người dân nơng thơn có ít hơn cơ hội được khám ch a bệnh tại các bệnh viện nhà nước ăm 20 2 có 80% lượt người ở khu vực nơng thơn khám, ch a bệnh nội trú tại các bệnh viện nhà nước, trong khi tỷ lệ này ở khu vực thành thị là 9 % ã có 72, % số người khám ch a bệnh nội, ngoại trú có thẻ BHYT hoặc sổ/thẻ khám ch a bệnh miễn phí, trong đó thành thị là 77,7%, n ng th n là 69,6% ặc biệt có