4 .Phương pháp nghiên cứu
2.3.5 Kết quả nghiên cứu
2.3.5.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA
Khi phân tích nhân tố khám phá EFA, các nhà nghiên cứu thường quan tâm đến một số tiêu chuẩn sau:
Hệ số KMO (Kaiser - Meyer - Olkin) là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của các nhân tố. Hệ số KMO co giá trị 0.5 < KMO <1 thì phân tích nhân tố là thích hợp với dữ liệu và ngược lại (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA. Factor Loading ≥ 0.3 được xem đạt mức tối thiểu; ≥ 0.4 được xem là quan trọng và ≥0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn.
Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥50%.
Phân tích nhân tố biến độc lập:
Bảng 2.13: Kết quả phân tích nhân tố các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu.
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy. .878 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 4559.618 df 136 Sig. .000
Total Variance Explained
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Varianc e Cumulative % 1 8.227 48.393 48.393 8.227 48.393 48.393 3.940 23.176 23.176 2 2.365 13.913 62.307 2.365 13.913 62.307 3.844 22.613 45.789 3 2.194 12.906 75.213 2.194 12.906 75.213 3.228 18.988 64.777 4 1.391 8.185 83.398 1.391 8.185 83.398 3.166 18.621 83.398 5 .539 3.173 86.571 6 .491 2.888 89.459 7 .437 2.570 92.029 8 .360 2.118 94.147 9 .278 1.638 95.784 10 .231 1.361 97.146 11 .144 .846 97.992 12 .133 .784 98.776 13 .090 .528 99.304 14 .045 .267 99.571 15 .032 .186 99.757 16 .023 .135 99.891 17 .018 .109 100.000
Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 NB1 .724 NB2 .805 NB3 .837 NB4 .838 LT1 .934 LT2 .940 LT3 .916 LT4 .934 CL1 .522 CL3 .905 CL4 .859 CL5 .835 CL6 .899 TT1 .724 TT2 .934 TT3 .822 TT4 .925
Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.a
Rotation converged in 5 iterations.
Kết quả trên với Sig = 0.000 (< 0.05) cho thấy điều kiện cần để áp dụng phân tích nhân tố là các phải có tương quan với nhau đạt yêu cầu.
Chỉ số KMO = 0.878 >0.5 cho thấy điều kiện đủ để phân tích nhân tố thích hợp. Kết quả EFA cho thấy có 4 nhân tố được trích tại Eigenvalues là 1.391 (>1) và tổng phương sai trích được là 83.398% ( > 50%) đạt yêu cầu của phân tích nhân tố khám phá và cho thấy 4 nhân tố này giải thích được 83.398% sự biến thiên của dữ liệu.
Các trọng số của thang đo đều đạt yêu cầu > 0.5. Trọng số nhân tố nhỏ nhất là của biến quan sát CL1 (0.522) của thang đo CL. Như vậy, thơng qua phân tích EFA thì các thang đo đều đạt u cầu.
Kết quả sau khi phân tích EFA thì có 4 nhân tố ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu đó là:
Nhân tố thứ nhất: Nhận biết thương hiệu gồm 4 biến quan sát NB1, NB2, NB3, NB4.
Nhân tố thứ hai: Liên tưởng thương hiệu gồm 4 biến quan sát LT1, LT2, LT3, LT4.
Nhân tố thứ ba: Chất lượng cảm nhận gồm 5 biến quan sát CL1, CL3, CL4, CL5, CL6.
Nhân tố thứ tư: Lòng trung thành thương hiệu gồm 4 biến quan sát TT1, TT2, TT3, TT4.
Bảng 2.14: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu sau khi phân tích EFA. Nhận biết thương hiệu
1 Anh/chị có thể nhận biết ACB nhanh chóng hơn so với các ngân hàng khác
NB1
2 ACB rất quen thuộc với anh/chị. NB2
3 Anh/chị có thể dễ dàng nhớ tên và logo của ACB NB3
4 ACB là ngân hàng anh/chị nghĩ đến đầu tiên khi có nhu cầu giao dịch ngân hàng.
NB4
Liên tưởng thương hiệu
5 ACB có mạng lưới giao dịch (chi nhánh/phịng giao dịch) rộng khắp và thuận tiện cho anh/chị giao dịch.
LT1
6 Anh/chị cảm thấy an toàn và tin tưởng khi sử dụng các sản phẩm/dịch vụ của ACB.
LT2
7 ACB có sản phẩm/dịch vụ đa dạng đáp ứng nhu cầu của anh/chị. LT3
8 Phí và lãi suất của ACB cạnh tranh so với các ngân hàng khác LT4
Chất lượng cảm nhận
9 Thủ tục tại ACB đơn giản, dễ hiểu, và nhanh chóng. CL1 10 Nhân viên ACB trả lời đầy đủ và rõ ràng những thắc mắc của
anh/chị.
CL3
11 Nhân viên ACB thực hiện đúng và chính xác các giao dịch. CL4
12 Nhân viên ACB thân thiện và nhiệt tình. CL5
13 Anh/chị cảm thấy hài lòng khi sử dụng các dịch vụ của ACB. CL6
Lòng trung thành thương hiệu
14 ACB luôn là lựa chọn hàng đầu của anh/chị TT1
15 Anh/chị sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ của ACB TT2
16 Anh/chị sẽ giới thiệu người thân, bạn bè sử dụng dịch vụ ACB. TT3 17 Anh/chị sẽ không dễ dàng thay đổi niềm tin đối với chất lượng dịch
vụ của ACB
TT4
Giá trị thương hiệu
18 Thương hiệu ACB là thương hiệu được nhiều người biết đến. TH1 19 Dù các ngân hàng khác có cùng đặc điểm như ACB thì anh/chị vẫn
sẽ lựa chọn sử dụng dịch vụ của ACB
TH2
20 Ngân hàng ACB là một trong những ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam.
TH3
Phân tích nhân tố biến phụ thuộc:
Thang đo giá trị thương hiệu gồm 3 biến quan sát. Sau khi kiểm tra độ tin cậy bằng Cronbach Alpha. Phân tích nhân tố khám phá được sử dụng để đánh giá mức độ hội tụ của các biến quan sát. Kết quả phân tích nhân tố biến phụ thuộc như sau:
Bảng 2.15 Kết quả phân tích nhân tố giá trị thương hiệu
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy. .715 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 220.782 df 3 Sig. .000
Total Variance Explained
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 2.205 73.516 73.516 2.205 73.516 73.516 2 .438 14.584 88.100
3 .357 11.900 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis.
Component Matrixa Component 1 TH1 .846 TH2 .851 TH3 .876
Extraction Method: Principal Component Analysis.a
a. 1 components extracted.
Kết quả trên với sig = 0 .000 < 0.05cho thấy điều kiện cần để áp dụng phân tích nhân tố là các biến phải có tương quan với nhau đạt yêu cầu.
Chỉ số KMO = 0 .715 > 0 .5 cho thấy điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp đạt yêu cầu.
Kết quả EFA cho thấy có 1 nhân tố được trích tại Eigenvalues là 2.205 >1 và tổng phương sai trích được là 73.516%. Các trọng số của thang đo đều đạt yêu cầu > 0.5. Như vậy, thơng qua phân tích EFA thì các thang đo đều đạt yêu cầu.
Mơ hình hiệu chỉnh sau khi phân tích nhân tố TH = β0 + β1NB + β2LT + β3 CL + β4TT
Các giả thiết nghiên cứu:
H1: Nhận biết thương hiệu có quan hệ đồng biến với giá trị thương hiệu. H2: Liên tưởng thương hiệu có quan hệ đồng biến với giá trị thương hiệu. H3: Chất lượng cảm nhận có quan hệ đồng biến với giá trị thương hiệu.
H4: Lịng trung thành thương hiệu có quan hệ đồng biến với giá trị thương hiệu.