Kiểm định giả thuyết nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vệ sinh công nghiệp tại các trường học trên địa bàn TP HCM , (Trang 67 - 69)

Giả thuyết P Value Chấp nhận

H1: Mơi trƣờng bên ngồi có tác động cùng chiều lên quyết định sử dụng dịch vụ vệ sinh công nghiệp tại các trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM

0.819 Bác bỏ giả thuyết H1

H2: Mơi trƣờng bên trong có tác động cùng chiều lên quyết định sử dụng dịch vụ vệ sinh công nghiệp tại các trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM

0.000 Chấp nhận giả thuyết H2

H3: Quan hệ cá nhân có tác động cùng chiều lên quyết định sử dụng dịch vụ vệ sinh công nghiệp tại các trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM

0.000 Chấp nhận giả thuyết H3 H4: Marketing có tác động cùng chiều lên

quyết định sử dụng dịch vụ vệ sinh công nghiệp tại các trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM

0.020 Chấp nhận giả thuyết H4

4.5. Phân tích cảm nhận về các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng DVVSCN tại các trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM DVVSCN tại các trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy mức độ tác động của các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng DVVSCN tại các trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM nhƣ sau:

Bảng 4.22: Bảng tóm tắt mức độ tác động của các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng DVVSCN tại các trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM

Yếu tố ảnh hƣởng Hệ số Beta chuẩn hóa Sig.

Mơi trƣờng bên trong (BT) 0.376 0.00

Quan hệ cá nhân (QH) 0.293 0.00

59

Để xác định tầm quan trọng của các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng, ta căn cứ vào hệ số Beta chuẩn hóa của các yếu tố ảnh hƣởng. Nếu trị tuyệt đối của hệ số Beta chuẩn hóa nào càng lớn thì yếu tố đó có mức độ ảnh hƣởng càng mạnh đến quyết định lựa chọn. Hệ số Beta chuẩn hóa của yếu tố mơi trƣờng bên trong, quan hệ cá nhân và Marketing lần lƣợt là 0.376, 0.293 và 0.169, các giá trị Sig. tƣơng ứng là 0.00, 0.00, 0.02 điều đó có ý nghĩa rằng, nếu các yếu tố khác cố định thì khi yếu tố trƣờng bên trong, quan hệ cá nhân và Marketing thay đổi 1 đơn vị thì quyết định sử dụng sẽ thay đổi cùng chiều một mức lần lƣợt là 0.376, 0.293 và 0.169.

Nhân tố mơi trƣờng bên ngồi có hệ số β = 0.08 thấp nhất nhƣng khơng có giá trị thống kê do Sig. = 0.819 > 0.05 (Bảng 4.19). Tuy nhiên, hệ số tƣơng quan Pearson giữa quyết định sử dụng (QD) và mơi trƣờng bên ngồi (BN) là r = 0.253 và có ý nghĩa thống kê với Sig. = 0.000. Do vậy không thể kết luận rằng yếu tố bên ngồi khơng có tác động vào quyết định sử dụng.

Dùng kiểm định T-Test so sánh giá trị trung bình của các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng với giá trị điểm giữa của thang đo (Trung hòa = 3) để đánh giá mức độ cảm nhận của đối tƣợng khảo sát.

Bảng 4.23: Kết quả kiểm định T-Test với các yếu tố thành phần ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng DVVSCN tại các trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM

One – Sample Test

Nhân tố Giá trị

trung bình

Giá trị kiểm định = 3

T Sig. (2 đuôi) Độ lệch chuẩn

Môi trƣờng bên

trong (BT) 3.7822 16.588 0.000 0.78216

Quan hệ cá nhân

(QH) 3.9494 21.042 0.000 0.94938

Marketing (MA) 3.1120 2.116 0.035 0.11203

Kết quả kiểm định cho thấy, cảm nhận của đối tƣợng khảo sát về các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng không cao với mức ý nghĩa Sig. < 0.05 tại biến BT

60

và QH, MA. Trong đó, đối tƣợng khảo sát đánh giá cao nhất là yếu tố quan hệ cá nhân (mức độ đồng ý 3.9494 = 4), sau đó lần lƣợt đến yếu tố mơi trƣờng bên trong và cuối cùng là yếu tố Marketing (mức độ đồng ý lần lƣợt là 3.7822 và 0.31120). Điều này cho thấy mức độ cảm nhận của yếu tố quan hệ cá nhân đến quyết định sử dụng DVVSCN tại các trƣờng học trên địa bàn Tp.HCM là cao nhất mặc dù theo mơ hình hồi quy thì yếu tố này khơng phải là yếu tố mạnh nhất ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn, mức độ cảm nhận cao thứ hai thuộc về yếu tố môi trƣờng bên trong và cuối cùng là yếu tố Marketing.

Dùng kiểm định T-Test so sánh giá trị trung bình của yếu tố quyết định lựa chọn với giá trị điểm giữa của thang đo (Trung hòa = 3) để đánh giá mức độ cảm nhận của đối tƣợng khảo sát.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vệ sinh công nghiệp tại các trường học trên địa bàn TP HCM , (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)