3.2. Các giải pháp đối với ngân hàng thƣơng mại
3.2.2. Tăng cƣờng hiệu quả hoạt động huy động vốn và cho vay
Huy động vốn và cho vay là hoạt động chính tạo nguồn thu nhập chủ yếu tại hầu hết các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Kết quả phân tích hồi quy cũng chỉ ra tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) ảnh hƣởng có ý nghĩa thống kê đến ROA và ROE. Để gia tăng tỷ lệ NIM thì ngân hàng cần gia tăng lãi suất cho vay hoặc giảm thiểu đi lãi suất huy động vốn. Tuy nhiên, trong một thị trƣờng tài chính đang cạnh tranh
quyết liệt nhƣ hiện nay ở Việt Nam lại thêm chỉ đạo khống chế trần lãi suất của NHNN, các ngân hàng rất khó tăng lãi suất cho vay cá biệt vì đã mất khách hàng lại còn phạm luật. Các thủ tục hành chính đang dần cải tiến cũng giúp cho khách hàng tốt dễ tiếp cận vốn ngân hàng. Lãi suất huy động vốn cũng rất khó giảm xuống vì khách hàng dễ chuyển tiền qua gởi ở ngân hàng nào cho họ nhiều lợi ích hơn. Tác giả đề nghị các ngân hàng có các biện pháp phát triển về chiều sâu của dịch vụ huy động vốn và cho vay, là biện pháp lâu dài giúp ngân hàng thu hút và giữ chân khách hàng bằng chất lƣợng dịch vụ dù chi phí hay lợi ích tài chính họ nhận đƣợc khơng bằng các ngân hàng khác. Cụ thể là các biện pháp sau:
o Trong huy động vốn, ngân hàng cần ln hồn thiện và phát triển chất lƣợng phục vụ khách hàng qua việc tạo cho khách hàng sự thuận tiện, thoải mái và nhanh chóng khi đến giao dịch với ngân hàng. Điều quan trọng là ngân hàng phải ln duy trì tốt sự đồng nhất của chất lƣợng phục vụ theo thời gian và không gian. Điểm nhấn này đồng thời sẽ tạo cảm giác thoải mái quen thuộc cho khách hàng. Bên cạnh đó, ngân hàng cần nghiên cứu đƣa ra nhiều hình thức và sản phẩm huy động để khách hàng có nhiều lựa chọn phù hợp với mình. Hiện nay, một số NHTM đã thực hiện việc chuẩn hóa chất lƣợng dịch vụ cung ứng theo ISO. Do không ai thực hiện đăng ký quyền sở hữu trí tuệ đối với dịch vụ tài chính ngân hàng nên có ngân hàng tung ra quá nhiều dịch vụ đồng dạng làm rối mắt cả khách hàng lẫn nhân viên phục vụ. Cho nên, việc tạo ra dịch vụ ngân hàng không chỉ nhằm mục đích phơ trƣơng mà phải đáp ứng nhu cầu thiết thực của khách hàng mục tiêu, đúng theo phƣơng châm “lấy khách hàng làm mục tiêu”.
o Khi cho vay, trƣớc tiên ngân hàng phải đảm bảo an tồn tín dụng, vì nợ xấu phát sinh sẽ ảnh hƣởng rất nhiều đến hoạt động cũng nhƣ lợi nhuận và uy tín thƣơng hiệu của ngân hàng. Từ đó, ngân hàng cần nghiên cứu mở rộng tín dụng để đạt lợi ích tốt nhất. Trong mơi trƣờng cạnh tranh gay gắt hiện tại, mỗi ngân hàng cần hiểu rõ những điểm mạnh của mình về mạng lƣới chi nhánh, kinh nghiệm cho vay trong lĩnh vực hoặc đối tƣợng khách hàng nào đó, các
dịch vụ đi kèm… Từ đó ngân hàng xác định rõ phân khúc khách hàng mục tiêu mà có các sản phẩm hỗ trợ tốt cũng nhƣ phân loại tốt khách hàng để áp dụng các mức lãi suất thích hợp. Điều này vừa mang lại thu nhập cao cho ngân hàng, vừa tiết kiệm đƣợc chi phí quản lý khi thu thập và tích lũy thơng tin khách hàng. Bên cạnh đó, ngân hàng cần hồn thiện quy trình tín dụng để đảm bảo sự nhanh chóng, chính xác và hiệu quả trong từng giao dịch. Ngồi ra ngân hàng cũng cần phát triển các dịch vụ tiện ích đi kèm với tín dụng để bán chéo và lơi cuốn khách hàng, thu hút thêm ngƣời mới đồng thời giữ chân khách hàng hiện có, khơng ngừng mở rộng thị phần.
o Nguyên tắc cơ bản trong cho vay là phân chia rủi ro, tránh tập trung dƣ nợ vào một nhóm khách hàng hay vào một ngành nghề hoạt động, tôn trọng các giới hạn luật định trong cho vay đối với một khách hàng hay một nhóm khách hàng. Ngân hàng nào cũng nhận thức rõ điều này nhƣng không mấy ngân hàng tránh khỏi bẫy rập này. Ngày nay, khơng cịn chuyện tác nghiệp cẩn thận để né tránh rủi ro, mà phải chủ động nhận dạng, lƣợng định rủi ro để trích đủ dự phịng nhƣ một cách san sẻ gánh nặng cho nhiều niên độ kế toán, vừa bù đắp đƣợc rủi ro phát sinh vừa đảm bảo ổn định lợi nhuận của ngân hàng.