Cách tính điểm chung

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu điều trị không mổ vỡ lách trong chấn thương bụng kín tại bệnh viện hữu nghị việt đức (Trang 41)

Điểm Mức độ tổn thƣơng

1 Nhẹ

2 Trung bình

3 Nặng nhƣng chƣa đe dọa tính mạng 4 Nặng, đe dọa tính mạng

30

Bảng 2.4: Độ nặng chấn thương hệ thần kinh trung ương [57],[58]

Độ nng chấn thƣơng hệ thần kinh trung ƣơng

Mức

điểm Tổn thƣơng giải phu

1 -

CTSN (chấn thƣơng sọ não), có hoặc khơng có rách da đầu, không mất tri giác, không vỡxƣơng sọ.

- GCS (Glasgow Coma Scale): 14-15

2 -

CTSN có mất tri giác < 15 phút, vỡ xƣơng sọ, vỡxƣơng hàm

mặt, rạn cột sống cổ, có dấu hiệu rối loạn thần kinh nhẹ.

- GCS: 11-13 3

- CTSN có mất tri giác > 15 phút, có dấu hiệu thần kinh khu trú, gãy cột sống cổ có rối loạn thần kinh trung bình, gãy phức tạp

xƣơng hàm mặt.

- GCS: 8-10

4 -

CTSN có mất tri giác > 60 phút, có dấu hiệu thần kinh khu trú, gãy cột sống cổ, liệt 2 chị

- GCS: 5-7

5 - CTSN, hơn mê, khơng đáp ứng với kích thích ngồi 24 giờ, gãy cột sống cổ, liệt tứ chị

- GCS: 3-4

Bảng 2.5: Độ nặng chấn thươnghệ tim mạch [57],[58]

Độ nặng chấn thƣơng tim mạch

Mc

điểm Tổn thƣơng giải phu

1 - Mất máu < 10% thể tích, khơng thay đổi tuần hồn ngoại vị

- HA tâm thu > 90mmHg, M: 80-100 lần/phút.

2 - Mất máu từ 10 - 20%, giảm tƣới máu da, nƣớc tiểu < 30ml/giờ, dập cơ tim.

- HA tâm thu: 80-90mmHg, HA tâm trƣơng tăng, M >100 lần/phút. 3 - Mất máu 20 - 30% thể tích, giảm tƣới máu da, nƣớc tiểu <

10ml/ giờ,tri giác bình thƣờng.

- HA tâm thu: 50-80mmHg, HA tâm trƣơng giảm, M >120 lần/phút. 4 - Mất máu 30 - 40% thể tích, giảm tƣới máu da, nƣớc tiểu 10ml/

giờ,tri giác bình thƣờng.

- HA tâm thu < 50mmHg, HA tâm trƣơng giảm mạnh, M >140 lần/phút.

5 - Mất máu 40 - 50% thểtích, kích động, hơn mê. Dập cơ tim,

loạn nhịp.

31

Bảng 2.6: Độ nặng chấn thương da và tổ chức dưới da [57],[58]

Độ nng chấn thƣơng da và tổ chức dƣới da Mức

điểm Tổn thƣơng giải phu

1 - Bỏng, lóc, dập, rách da < 5% diện tích cơ thể.

- Tổn thƣơng không qua lớp sừng.

2 - Bỏng 5 - 15%, dập, lóc da < 30 x 30 cm. Rách da < 7,5 x 15cm.

- Tổn thƣơng khơng hồn tồn hết lớp tếbào đáỵ

3 - Bỏng 15 - 30%, lóc da > 30 x 30cm.

- Tổn thƣơng hết lớp tế bào đáỵ

4 - Bỏng 30 - 45%. Lóc da tồn bộ cẳng chân, tồn bộđùi, toàn bộ

cánh tay, cẳng taỵ

- Tổn thƣơng phá hủy hồn tồn lớp biểu bì. Mạch máu, tuyến mồ

hơi, thần kinh bị tổn thƣơng.

5 - Bỏng hoặc lóc da > 45%.

- Tổn thƣơng sâu đến lớp cơ, xƣơng và các cơ tổ chức dƣới dạ

Bảng 2.7: Độ nặng chấn thương hệ hô hấp [57],[58]

Độ nng chấn thƣơng hệ hô hp Mc

điểm Tổn thƣơng giải phu

1 - Chấn thƣơng hoặc vết thƣơng ngực nhƣng khơng có trần máu tràn khí màng phổị

- Chỉ gẫy xƣơng sƣờn đơn thuần.

2 - Gãy xƣơng ức hoặc 1 - 3 xƣơng sƣờn, ngực vững. Dập thành ngực, có hội chứng màng phổị

- Tràn máu, tràn khí màng phổi, lƣợng dịch < 300ml.

3 - Gãy hơn 3 xƣơng sƣờn, di lệch hoặc gãy xƣơng sƣờn số 1. Tràn máu và/ hoặc khí màng phổi, lƣợng dịch: 300 - 750ml.

- Vết thƣơng ngực hở hoặc chấn thƣơng ngực hai bên.

4 - Mảng sƣờn di động. Tràn khí dƣới áp lực có huyết áp động mạch

bình thƣờng, lƣợng dịch > 750ml.

- Rách hoặc vỡcơ hoành đơn giản.

5 - Suy hơ hấp (tím tái). Trào ngƣợc dịch tiêu hóa vào phổi, tràn khí

dƣới áp lực có tụt huyết áp động mạch. Mảng sƣờn di động hai bên. Vỡcơ hoành phúc mạc.

32

Bảng 2.8: Độ nặng chấn thương chi [57],[58]

Độ nng chấn thƣơng chi

Mc

điểm Tổn thƣơng giải phu

1 - Bong gân hoặc trật khớp nhẹ.

- Gẫy các xƣơng bàn tay hoặc chân.

2 - Gãy đơn giản: cổtay, xƣơng đòn, xƣơng quay, xƣơng trụ,

xƣơng chàỵ

- Tổn thƣơng 1 dây thần kinh.

3 - Gãy đơn giản xƣơng đùi, xƣơng chậu, gẫy hở.

- Trật khớp nặng, tổn thƣơng nhiều dây thần kinh.

4 - Gãy xƣơng đùi nhiều mảnh, dập nát 1 chi hoặc cắt cụt.

- Gãy xƣơng chậu không vững. Đáp ứng với hồi sức chống khơng q 3 giờ.

5 - Gãy vụn nhiều ởcác xƣơng lớn: Xƣơng đùi, xƣơng chậụ

- Đáp ứng với hồi sức choáng kéo dài quá 3 giờ,

Bảng 2.9: Độ nặng chấn thương bụng [57],[58] Độ nng chấn thƣơg bụng Mc điểm Tổn thƣơng gii phu 1 - Đau hoặc phản ứng thành bụng nhẹ, lƣng. - Khơng có tổn thƣơng tạng. 2 - Đau nhiều ở thành bụng, mạng sƣờn hoặc lƣng. - Tổn thƣơng một tạng.

3 - Đau bụng nhiều, có thể có triệu chứng viêm phúc mạc.

- Tổn thƣơng hai tạng. 4 - Tổn thƣơng trên ba tạng.

- Có triệu chứng viêm phúc mạc.

5 - Tổn thƣơng nặng nhƣ dập nát gan, tổn thƣơng tĩnh mạch gan. Tổn thƣơng mạch máu lớn nhƣ: động mạch chủ bụng, tĩnh

mạch chủdƣới, mạch chậụ

33

1.6. Các phƣơng pháp điều tr chấn thƣơng lách

1.6.1. M cp cu

* Chỉ định:

- Bệnh nhân vào viện trong tình trạng sốc mất máu nặng (cần đƣa ngay vào

nhà mổ) hoặc huyết động không ổn định, không đáp ứng với hồi sức bù dịch, máụ

- Có các chỉđịnh mở bụng khác nhƣ vỡ tạng rỗng...

- Những bệnh nhân điều trị bảo tồn không mổ qua theo dõi thấy tiến triển tiếp tục chảy máu khơng kiểm sốt đƣợc hoặc viêm phúc mạc

* Hồi sức trước mổ:

Về nguyên tắc hồi sức cấp cứu theo hƣớng dẫn hồi sức chấn thƣơng cải tiến ATLS của Hội phẫu thuật viên chấn thƣơng Mỹ [59]: đánh giá nhanh, hồi sức tích cực và xử lý hiệu quả. Thứ tự ƣu tiên là thơng khí đƣờng thở, hơ hấp và tuần hồn.

* Phu thut:

- Đƣờng mổ: Là đƣờng trắng giữa trên rốn, có thể kéo dài xuống dƣới rốn khi cần thiết.

- Xử lý tổn thƣơng: Tùy theo tổn thƣơng lách mà có kỹ thuật xử lý khác nhau, tuy nhiên tất cả phải dựa theo nguyên tắc là nhanh chóng cầm máu sau đó

xử lý các tổn thƣơng phối hợp nếu có. Tổn thƣơng lách có thểđã cầm máu khơng cần xử lý gì, có thể khâu lách vỡ, cắt lách bán phần hay cắt lách toàn phần…

* Hồi sức trong và sau mổ:

Cần tận dụng khoảng thời gian cầm máu tạm thời để khơi phục thể tích tuần hoàn và rút ngắn thời gian sốc giảm thể tích, hạn chế toan chuyển hóạ Phịng chống rối loạn đông máu không những do đông máu nội mạch rải rác, tiêu sợi huyết, giảm tổng hợp các yếu tố đông máu mà còn do truyền máu khối lƣợng lớn [59].

1.6.2. Phu thut ni soi

Kỹ thuật nội soi ổ bụng để chẩn đoán và điều trị các tổn thƣơng trong chấn thƣơng bụng kín đã đƣợc áp dụng nhiều nơi trên giới và một số cơ sở

34

trị chấn thƣơng lách vẫn cịn nhiều tranh luận, vì đây vẫn là một phƣơng pháp

phẫu thuật dù chỉ là can thiệp tối thiểụ

Năm 2001, tại bệnh viện nhân dân Gia Định TP Hồ Chí Minh, Phạm Ngọc Lại và cộng sự đã có báo cáo về ứng dụng phẫu thuật nội soi trong điều trị bảo tồn vỡ lách do chấn thƣơng [60].

1.6.3. Bo tn không m

Kể từ sau phát hiện của King và Schumaker [5] về tình trạng nhiễm khuẩn tối cấp của trẻ em sau cắt lách và thành công của Upadhyaya và Simpon [6] khi điều trị bảo tồn lách không mổ cho 48 bệnh nhân bị vỡ lách do chấn thƣơng. Vấn đề điều trị bảo tồn lách không mổ ngày càng đƣợc nghiên cứu và ứng dụng nhiều nơi trên thế giớị Tại Việt Nam, kỹ thuật này cũng đã đƣợc áp dụng tại một sốcơ sở ngoại khoa lớn trong cả nƣớc nhƣ tại bệnh viện Chợ Rẫy, bệnh viện Việt Đức,bệnh viện trung ƣơng Huế hay bệnh viện Nhi

Trung ƣơng..

* Hi sức ban đầu

Bù dịch, máu theo mức độ mất máu

Những bệnh nhân huyết động khơng ổn định, có dấu hiệu sốc đƣợc hồi sức và chỉđịnh mổ ngay hoặc, bù dịch, máu theo phác đồ hồi sức chấn thƣơng

cải tiến (ATLS) của Hội phẫu thuật viên chấn thƣơng Mỹ (American College of Surgeons Committee on Trauma) [61], dựa trên phân độ mất máu để ƣớc

tính lƣợng dịch, máu phải bù.

Bảng 2.10:Đánh giá mức độ mấtmáu ban đầu theo ATLS[61]

Độ I Độ II Độ III Độ IV Số ml máu mất (*) Thể tích máu mất (%) Mạch (lần/phút) HA (mmHg) Chênh lệch HA Nhịp thở / phút Nƣớc tiểu (ml/h) Tri giác Dịch thay thế (luật 3: 1) < 750 < 15 % < 100 Bình thƣờng Bình thƣờng/ tăng 14 - 20 > 30 Bình thƣờng/ kích thích Tinh thể 750 - 1500 15 - 30% 100 - 120 Bình thƣờng Giảm 20 - 30 20 -30 Hơi lo âu Tinh thể 1500 - 2000 30 - 40 % 120 - 140 Giảm Giảm 30 - 40 5 - 15 Lo âu, lú lẫn Tinh thể-máu > 2000 > 40% > 140 Giảm Giảm > 35 Khơng có Lú lẫn, mê Tinh thể -máu

35 - Chọn lựa dịch truyền:

+ Dung dịch điện giải đẳng trƣơng: bồi hoàn thể tích dịch lƣu hành.

+ Truyền máu: khi có chỉ định (khi Hct < 30% hoặc có thể sớm hơn

nếu bệnh nhân đang biểu hiện mất máu nhanh, mất máu độ III trở lên). - Thể tích và tốc độ truyền:

+ Truyền nhanh 2 - 3 lít/ngƣời lớn (40 ml/kg cân nặng) (20 ml/kg ở trẻ

em) trong vòng 30 phút, trong tổng sốlƣợng dịch cần cho hồi sức ban đầụ + Nguyên tắc 3: 1 (1 máu mất bù bằng 3 dịch): cần bù 300ml dịch tinh thể cho 100ml máu mất. Theo dõi đáp ứng để tránh bù thiếu hoặc thừa lƣợng dịch cần thiết gây phù phổị

+ Bù dịch tiếp tục sau lần truyền dịch ban đầu, dung dịch keọ

Đáp ứng vi hi sức ban đầu

Đáp ứng với bồi phụ thể tích tuần hồn thể hiện qua mạch, huyết áp, tri

giác, lƣợng nƣớc tiểu, áp lực tĩnh mạch trung ƣơng là cơ sởđểđƣa ra chỉ định

điều trị tiếp theọ

Bảng 2.11:Đáp ứng với hồi sức ban đầu theo ATLS[61]

Đáp ứng nhanh Đáp ứng tm đáp ứKhông ng Dấu hiệu sinh tồn Trở về bình thƣờng Cải thiện tạm thờị Tái phát mạch nhanh, HA hạ thấp Vẫn bất thƣờng Máu mất Ít (10-20%) Trung bình (20-40%) Nặng > 40%) Truyền thêm dung

dịch điện giải Ít Nhiều Nhiều Khả năng truyền máu Thấp Trung bình Tức thì Cần phẫu thuật Có thể Cần nếu đáp ứng kém Rất cần

Có mặt PTV Cần Cần Cần

* Chđịnh của điều tr bo tn không m:

- Theo nhiều tác giả, chỉ định đầu tiên là dựa vào tình trạng huyết động của bệnh nhân, huyết động phải ổn định hoặc nhanh chóng ổn định khi đƣợc hồi sức tích cực [60], [11],[12],[4],[62]. Theo Trần Văn Đáng, nếu bệnh nhân có huyết động ổn định thì tỷ lệ điều trị khơng mổ thành cơng lên đến 95.78%

36

[4], còn theo Notash ỴA và cộng sự thì tỷ lệ thành cơng của những bệnh nhân có huyết động ổn định là 76.6% [63].

- Thứ hai là tình trạng bụng của bệnh, phải loại trừ các tổn thƣơng phối hợp phải mổ trong ổ bụng nhất là tổn thƣơng thủng tạng rỗng là một chỉ định mổ cấp cứu tuyệt đốị Một số điều kiện khác cần có khi quyết định theo dõi khơng mổlà: có điều kiện theo dõi sát, liên tục về lâm sàng cũng nhƣ cận lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh (siêu âm, CLVT, chụp mạch sẵn sàng làm cấp cứu) và ởcơ sở có khảnăng phẫu thuật bất kỳ lúc nào [11].

- Chấn thƣơng lách thƣờng nằm trong bệnh cảnh của nhiều chấn

thƣơng phối hợp, vì vậy việc chẩn đốn, đánh giá mức độ nặng của các tổn

thƣơng phối hợp là hết sức cần thiết để tránh bỏ sót tổn thƣơng, có thái độ xử

trí thích hợp đặc biệt là khi có ý định bảo tồn khơng mổ chấn thƣơng lách. Để đánh giá độ nặng các chấn thƣơng, hiệp hội phẫu thuật chấn thƣơng Hoa kỳ (AAST) đã đƣa ra thang điểm chấn thƣơng chung (AIS), làm cơ sở cho thang

điểm đánh giá độ nặng của các chấn thƣơng (ISS), cho phép đánh giá độ nặng của từng cơ quan chấn thƣơng. Theo nhiều nghiên cứu, độ nặng của chấn thƣơng lách và ISS có ảnh hƣởng đến tỷ lệ biến chứng, tử vong, ISS > 25 thì tỷ lệ biến chứng, tử vong tăng lên rõ rệt, các trƣờng hợp tử vong có ISS trung bình là 32,5 [64],[42].

- Ngồi ra, tình trạng bệnh nhân phải tỉnh, tiếp xúc đƣợc. Bệnh nhân khơng có bệnh lý rối loạn đông máu hay đang dùng các thuốc chống đông [11].

* K thuật điều tr bo tn không m:

- Điều trị nội khoa: Theo dõi sát bệnh nhân

- Điều trị nội khoa phối hợp với can thiệp mạch những trƣờng hợp tổn

thƣơng mạch lách và/hoặc chấn thƣơng lách mức độ nặng: độ III, IV và V.

1.6.4. Can thip mch

Tổn thƣơng mạch trong chấn thƣơng tạng đặc nói chung và chấn

thƣơng lách nói riêng là một trong những nguyên nhân dẫn đến thất bại của

phƣơng pháp điều trị bảo tồn không mổ [51],[65],[66]. Theo Fitoz S và cộng sự thì biến chứng muộn của chấn thƣơng lách là phình và giả phình động mạch lách dẫn đến vỡ lách thì 2 chiếm 15% đến 30% [67].

37

thốt thuốc cản quang, hình ảnh phình và giả phình động mạch, hình ảnh thơng động tĩnh mạch sau chấn thƣơng. Nhờ có kỹ thuật chụp mạch xác định chính xác tổn thƣơng và gây tắc mạch qua chụp mạch để xử lý tổn thƣơng mà làm tăng khảnăng bảo tồn không mổ từ82% đến 100% [68]. Theo Brugère [65], gây tắc mạch lách để cầm máu qua chụp hình động mạch lách là một kỹ thuật tốt, giúp làm giảm khảnăng cắt bỏ lách do tổn thƣơng mạch sau chấn thƣơng.

Theo Gheju và cộng sự [56], chỉđịnh can thiệp mạch bao gồm:

- Can thiệp cấp cứu: khi bệnh nhân huyết động ổn định và có hình ảnh chảy máu tiếp diễn và/hoặc tổn thƣơng lách mức độ nặng III, IV và V.

- Can thiệp có trì hỗn: khi giảm Hematocrit trong quá trình theo dõi

điều trị khơng mổ, hoặc có giả phình động mạch lách với kích thƣớc ≥ 1,5cm, hoặc xuất hiện hình ảnh thoát thuốc cản quảng trên CLVT ở lần chụp thứ 2.

1.6.5. Ghép lách t thân

Kỹ thuật này là dùng mảnh lách vỡ ghép vào nhiều vị trí khác nhau trong ổ bụng nhằm duy trì chức năng miễn dịch của lách. Tuy nhiên về kết quả và giá trị của nó đem lại thì đang cịn tranh cãi [69].

1.7. Tình hình nghiên cu vđiều tr chn thƣơng lách

1.7.1. Trên thế gii

Điều trị vỡ lách do chấn thƣơng đƣợc nghiên cứu từ rất sớm. Tuy nhiên, những hiểu biết về giải phẫu và chức năng của lách còn hạn chế nên

quan điểm về điều trị chấn thƣơng lách cũng thay đổi và hoàn thiện theo sự

tiến bộ của khoa học.

Trƣớc đây, cắt lách toàn phần đƣợc coi là tiêu chuẩn khi điều trị vỡ

lách do chấn thƣơng và đó là quan điểm điều trị trong nhiều thế kỷ.

Đến năm 1881, Billroth đã ghi nhận trên tử thi một trƣờng hợp lách đã

lành một cách tự nhiên sau chấn thƣơng. Năm 1927, Hamilton Bailey đã đặt câu hỏi: có cn thiết phi phu thut cắt lách trong điều tr v lách do chấn thương hay khơng?”. Nhƣng có lẽ quan điểm bảo tồn lách vẫn chƣa đƣợc chú ý do còn những hiểu biết hạn chế về lách. Và cắt lách toàn phần vẫn là kỹ thuật đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu và áp dụng [10].

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu điều trị không mổ vỡ lách trong chấn thương bụng kín tại bệnh viện hữu nghị việt đức (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)