Bên cạnh những kết quả đạt được, luận văn vẫn tồn tại một số hạn chế như chưa đi sâu phân tích về tác động của tín dụng chính thức đối với thu nhập của nơng hộ, chưa phân tích chi tiết về đặc điểm sản xuất nông nghiệp của nông hộ tại huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai. Ngoài ra, do hạn chế về thời gian nên mẫu khảo sát cịn nhỏ và quy mơ khảo sát còn giới hạn trong huyện Tân Phú mà chưa mở rộng qua các huyện khác của tỉnh Đồng Nai. Do đó, tác giả đề xuất hướng nghiên cứu trong
tương lai, cần đánh giá tác động của tín dụng chính thức đến thu nhập của nông hộ cho cả tỉnh Đồng Nai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Báo cáo kết quả hoạt động năm 2016 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2017, Phịng Giao dịch Tân Phú, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Đồng Nai.
2. Báo cáo kết quả hoạt động năm 2016 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2017, Phịng Giao dịch Tân Phú, Ngân hàng Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn, tỉnh Đồng Nai.
3. Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển KT-XH, AN-QP năm 2016 và phương hướng nhiệm vụ năm 2017, UBND huyện Tân Phú.
4. Đinh Phi Hổ (2008). Kinh tế học nông nghiệp bền vững, Nxb Phương Đơng, Tp. HCM.
5. Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Tập 1 & 2, NXB Hông Đức.
6. Lê Khương Ninh và Nguyễn Ánh Thị Mai (2012). “Thực trạng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ ni tơm ở Bạc Liêu”, Tạp chí ngân hàng, Số 17, 76-82. 7. Lê Khương Ninh và Phạm Văn Dương (2011). Phân tích các yếu tố quyết định lượng vốn tín dụng chính thức của hộ nông dân ở tỉnh An Giang, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 60 (tháng 3-2011), trang 8-15.
8. Lê Trung Kiên (2016). Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nơng hộ tại huyện U Minh, tỉnh Cà Mau. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TPHCM.
9. Luật Các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 được Quốc hội thông qua ngày 16/6/2010.
10. Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Đồng Nai (2013). Báo cáo kết quả thực hiện Nghị quyết 26-NQ/TW Hội nghị Trung ương 7 khóa X về nơng nghiệp, nơng thơn.
11. Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 4/10/2002 của Chính phủ về tín dụng đối với hộ nghèo.
phát triển nông nghiệp, nông thôn.
13. Nguyễn Minh Kiều (2009). Nghiệp vụ Ngân hàng. NXB Thống Kê.
14. Nguyễn Quốc Oánh, Phan Thị Mỹ Dung (2010). Khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ nơng dân: Trường hợp nghiên cứu ở vùng cận ngoại thành Hà Nội. Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội: Tạp chí khoa học và Phát triển 2010: Tập 8, số 1: 170-177.
15. Phan Đình Khơi (2013). “Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng chính thức và phi chính thức của nơng hộ ở đồng bằng sơng Cửu Long”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 28, trang 38-53.
16. Tỉnh ủy Đồng Nai (2014), Báo cáo sơ kết 05 năm thực hiện Kế hoạch số 97 của Tỉnh ủy.
17. Trần Ái Kết, Huỳnh Trung Thời (2013). Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng chính thức của nơng hộ trên địa bàn tỉnh An Giang. Trường Đại học Cần Thơ: Tạp chí khoa học, Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 27 (2013): 17-24.
18. Trần Tiến Khai (2013). Mối quan hệ giữa tài sản sinh kế và đói nghèo ở nơng thơn Việt Nam.
19. Trần Thị Tuấn Anh (2014). Hướng dẫn thực hành Stata 12, Trường Đại học Kinh tế TPHCM.
20. Trương Đông Lộc (2009). “Tín dụng nơng thơn ở Đồng bằng Sông Cửu Long: Thực trạng và giải pháp phát triển”. Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 40, trang 16-21.
21. Vương Quốc Duy và Đặng Hồng Trung (2015). Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ chăn ni heo trên địa bàn quận Ơ Mơn, Cần Thơ. Trường Đại học Cần Thơ: Tạp chí khoa học, Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 36 (2015): 42-51.
1. Aghion, B. A., & Morduch, J. (2005). The economics of microfinance. Cambridge, MA: The MIT press.
2. Aleem, Irfan. (1990). "Imperfect information, screening, and the costs of information lending : a study of a rural credit market in Pakistan". The World Bank
economic review. -- Vol. 4, no. 3(September 1990), pp. 329-349.
http://documents.worldbank.org/curated/en/702961468762947858/Imperfect- information-screening-and-the-costs-of-information-lending-a-study-of-a-rural- credit-market-in-Pakistan.
3. Chowdhury, M. J. A, Ghosh, D., and Wright, R. E., (2002). ‘The Impact of Micro-credit on Poverty: Evidence from Bangladesh”. World Development, 24(1): 79- 89.
4. Frank Ellis (1992). Agricuktural policies in Developing Countries, Cambridge University press, Cambridge 1992.
5. Hoff, K, Stighlitz, J.E (1993). “Introduction: imperfect information and rural credit markets”. World Bank Economic Review, Vol.4.
6. Hossain, F. & Knight, T., (2008). Financing the Poor: Can Micro credit make a difference? Empirical observation from Bangladesh, BWPI Working Paper 38, Books World Poverty Institute, University of Manchester, UK, available at:
http://www.bwpi.manchester.ac.uk/resources/Working-Papers/bwpi-wp-3808.pdf, accessed on: 01/10/2009.
7. Hulme, D., (2000). “Impact Assessment Methodologies for Microfinance: Theory, Experience and Better Practice”. World Development, 28(1): 79–98.
8. Hulme & Mosley (1996). Finance Against Poverty, Taylor & Francis, 1996
(1), 240 pp.
9. Kasali, T. A., Ahmad, S. A. & Lim, H. E, (2015). “The Role of Microfinance in Poverty Alleviation: Empirical Evidence from South-West Nigeria”. Asian Social Science, 11(21).
farm households and agricultural production: Indonesia”.
11. Petrick JF (2004) The roles of quality, value, and satisfaction in predicting cruise passengers’ behavioural intentions. J Travel Res 42(4):397–407.
12. Shete, M., & Garcia, R. J. (2011). Agricultural credit market participation in finoteselam town, ethiopia. Journal of Agribusiness in Developing and Emerging
Economies, 1(1), 55-74. doi:http://dx.doi.org/10.1108/20440831111131514.
13. Stiglitz, J.E. & A. Weiss (1981). Credit Rationing in Markets with Imperfect Information, American Economic Review 71, 393-410.
14. Zeller, M.(1994). Determinants of credit rationing: a study of informal lenders and formal credit groups in Madagasca. World Development, 22(12), 1895-
1907.
15. Weng, R. (2008). An empirical investigation of credit constraints in the
rural credit market in guizhou china (Order No. MR48144). Available from
ProQuest Central. (304372279). Retrieved from.
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN
Đánh giá khả năng tiếp cận vay vốn tín dụng chính thức
Xin kính chào Ơng (Bà),
Tơi là Trần Anh Tú, học viên cao học ngành Quản lý kinh tế thuộc Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh. Tôi đang thực hiện đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức của các hộ nơng dân trên địa bàn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai”.
Xin Ơng (Bà) vui lịng trả lời các câu hỏi dưới đây của tôi theo hướng dẫn bên dưới. Ý kiến của Ơng (Bà) sẽ có ý nghĩa đối với đề tài nghiên cứu của tôi và những thông tin của Ơng (Bà) sẽ được giữ kín và chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu của luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ông (Bà).
Trần Anh Tú BẢNG CÂU HỎI Mã số: …………….. Ngày: ……………… Địa điểm: ………………………………………………… I. THÔNG TIN VỀ CHỦ HỘ 1. Họ và tên: ……………………………................ Tuổi: ……….
Dân tộc: Kinh/Thiểu số Giới tính: Nam/Nữ
2. Trình độ học vấn:
a. Không biết chữ b. Tiểu học (Cấp 1) c. THCS (Cấp 2)
d. PTTH (Cấp 3) e. Trung cấp/Cao đẳng g. Đại học trở lên 3. Ơng (Bà) có người thân (hoặc người quen) nào đang làm việc tại các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, hoặc các tổ chức tín dụng khơng ?
II. THƠNG TIN VỀ HỘ:
1. Tổng số nhân khẩu: ……….. người, trong đó: - Số lao động chính: …………. người
- Số người phụ thuộc: ………... người
2. Thu nhập bình quân của hộ trong 01 năm (2015-2016): ……………… đồng 3. Diện tích quyền sử dụng đất hiện có: ………….. m2, trong đó:
- Diện tích đất thổ cư: ………………. m2 - Diện tích đất nơng nghiệp: ………....m2
4. Diện tích quyền sở hữu nhà hiện có: ………….. m2, trong đó: - Nhà ở (kiên cố): ………………….. m2
- Nhà xưởng: ……………………… m2
5. Số gia súc, gia cầm hiện có: ……. con, giá trị khoảng: ……………. đồng. 6. Khoảng cách từ nơi sống của gia đình đến:
a. Trung tâm xã: ………… km b. Trung tâm huyện: …….. km
7. Hệ thống giao thơng có thuận lợi trong việc đi lại từ nơi sống của giai đình đến trung tâm xã, trung tâm huyện khơng ?
a. Có b. Khơng
III. THƠNG TIN TÌNH HÌNH TÍN DỤNG:
1. Từ năm 2011 đến nay Ơng (Bà) có vay tiền từ các tổ chức tín dụng chính thức cho mục đích đầu tư vốn vào sản xuất nơng nghiệp của gia đình khơng ?
a. Có b. Khơng
Nếu “Có” trả lời tiếp câu số 2, nếu “Khơng” trả lời tiếp câu số 5 2. Ông (Bà) đã vay mấy lần ? …….. lần
…………… đồng; …
- Thời hạn của khoản vay là bao lâu ? Khoản vay 1: ………… tháng; Khoản vay 2: ………… tháng; Khoản vay 3: ………… tháng; …
3. Các khoản vay có được trả đúng hạn khơng ?
a. Có b. Khơng
4. Hiện tại, tiền vay gốc gia đình cịn nợ là bao nhiêu ? ………………. đồng.
5. Ơng (Bà) có được ngân hàng đáp ứng khoản vay đầy đủ theo nhu cầu của mình cần khơng ?
a. Có b. Không
Nếu “Không” nguyên nhân là do:
a. Không đủ tài sản thế chấp b. Khơng có người bảo lãnh
c. Phương án sản xuất kinh doanh không tốt d. Lý do khác
6. Ơng (Bà) khơng vay tiền từ các ngân hàng vì khơng muốn vay hay muốn vay, nhưng không vay được ? (Nêu ý kiến của mình bằng cách đánh dấu X vào một trong các ô từ 1- 5 dưới đây: Nếu hoàn tồn khơng đồng ý thì đánh vào ơ số 1, nếu khơng đồng ý thì đánh vào ơ số 2, nếu khơng có ý kiến thì đánh vào ơ số 3, nếu đồng ý thì đánh vào ơ số 4 và nếu hồn tồn đồng ý thì đánh vào ơ số 5).
6.1.Khơng muốn vay, vì:
Một trong những lý do sau 1 2 3 4 5
a Khơng có nhu cầu
b Số tiền vay được quá ít so với nhu cầu c Chi phí vay quá cao
d Thủ tục vay quá rườm rà e Thời gian vay vốn quá ngắn f Lý do khác
6.2.Muốn vay, nhưng khơng vay được vì
Một trong những lý do sau 1 2 3 4 5
a Ít có thơng tin về việc cho vay vốn b Khơng có tài sản thế chấp
c Khơng quen cán bộ tín dụng d Khơng lập được kế hoạch xin vay e Tiểu sử tín dụng khơng tốt
f Vay vốn khơng nhằm mục đích đầu tư cho sản xuất nông nghiệp
g Lý do khác
CÁM ƠN ƠNG (BÀ) VÀ KÍNH CHÚC ƠNG (BÀ) SỨC KHỎE
1. THỐNG KÊ MÔ TẢ
sum tuoi hocvan sonhankhau ldongchinh sophuthuoc thunhap dtdatthocu dtdatnn giasucgcam kcachdentth tongvonvay
Variable | Obs Mean Std. Dev. Min Max -------------+-------------------------------------------------------- tuoi | 200 54.17 12.27905 27 87 hocvan | 200 7.175 2.921825 0 16 sonhankhau | 200 4.55 1.812159 1 12 ldongchinh | 200 2.845 1.393082 0 9 sophuthuoc | 200 1.705 1.366496 0 10 -------------+-------------------------------------------------------- thunhap | 200 174.0206 105.238 16 600 dtdatthocu | 200 241.2 153.89 0 1200 dtdatnn | 200 1.332631 1.186087 .013 8.7 giasucgcam | 199 19.58523 30.5073 0 200 kcachdentth | 200 9.9435 5.776356 .5 25 -------------+-------------------------------------------------------- tongvonvay | 200 40.992 61.0645 0 490 . tab gioitinh
Gioitinh | Freq. Percent Cum. ------------+----------------------------------- 0 | 36 18.00 18.00 1 | 164 82.00 100.00 ------------+----------------------------------- Total | 200 100.00 . tab dantoc
Dantoc | Freq. Percent Cum. ------------+----------------------------------- 0 | 11 5.50 5.50 1 | 189 94.50 100.00 ------------+----------------------------------- Total | 200 100.00 . tab qhxh
QHXH | Freq. Percent Cum. ------------+----------------------------------- 0 | 93 46.50 46.50 1 | 107 53.50 100.00 ------------+----------------------------------- Total | 200 100.00 . tab vaytindung
Vaytindung | Freq. Percent Cum. ------------+----------------------------------- 0 | 74 37.00 37.00
------------+----------------------------------- Total | 200 100.00
. tab _1_a
6_1_a | Freq. Percent Cum. ------------+----------------------------------- 0 | 173 86.50 86.50 1 | 27 13.50 100.00 ------------+----------------------------------- Total | 200 100.00 . tab _1_b
6_1_b | Freq. Percent Cum. ------------+----------------------------------- 0 | 148 74.00 74.00 1 | 52 26.00 100.00 ------------+-----------------------------------