Đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng điện thoại thông minh (smartphone) của người dân TP HCM , luận văn thạc sĩ (Trang 41 - 44)

CHƢƠNG 4 : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2. Đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo các thành phần giá trị cảm nhận và ý định sử dụng smartphone thể hiện nhƣ sau:

Bảng 4.2: Kết quả Cronbach’s Alpha Biến quan sát Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Cảm nhận hữu dụng: Cronbach’s Alpha = 0.819

HD1 10.5600 4.553 0.637 0.774 HD2 10.3280 4.575 0.657 0.765 HD3 10.3800 4.367 0.658 0.764 HD4 10.3880 4.680 0.612 0.785 Cảm nhận dễ sử dụng: Cronbach’s Alpha = 0.703 DSD1 9.6640 3.726 0.657 0.528 DSD2 9.7800 4.333 0.447 0.665 DSD3 10.5360 4.434 0.659 0.568 DSD4 9.5360 4.483 0.292 0.780

Cảm nhận về thƣơng hiệu: Cronbach’s Alpha = 0.637

TH1 9.5560 4.208 0.545 0.474 TH2 9.7840 5.961 0.107 0.751 TH3 9.5640 3.958 0.570 0.448 TH4 9.8440 4.100 0.486 0.514

Cảm nhận về giảm thiểu rủi ro: Cronbach’s Alpha = 0.785

RR1 11.2680 7.209 0.707 0.692 RR2 11.1760 7.246 0.636 0.718 RR3 11.2760 8.602 0.406 0.795 RR4 12.4760 8.548 0.485 0.768 RR5 12.2040 8.267 0.590 0.737

Cảm nhận về chi phí: Cronbach’s Alpha = 0.751

CP1 6.5920 2.194 0.775 0.548 CP2 6.5880 2.147 0.790 0.536 CP3 6.8120 2.716 0.444 0.758 CP4 8.3280 3.763 0.233 0.821

Ý định sử dụng smartphone: Cronbach’s Alpha = 0.843

DD1 9.7840 2.965 0.746 0.781 DD2 9.9040 3.300 0.638 0.826 DD3 9.8320 2.678 0.792 0.752 DD4 9.8520 2.287 0.649 0.850

Nhận xét:

 Thang đo cảm nhận hữu dụng có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.819, hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát đều đạt giá trị lớn hơn 0.3. Do vậy, các biến đo lƣờng thành phần này đều đạt yêu cầu và đƣợc sử dụng trong việc phân tích nhân tố khám phá EFA.

 Thang đo cảm nhận dễ sử dụng có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.703, tuy nhiên hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát DSD4 bằng 0.292 nhỏ hơn 0.3 nên bị loại. Sau khi loại biến DSD4 thì hệ số Cronbach’s Alpha = 0.780, hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát đều đạt giá trị lớn hơn 0.3. Do vậy, các biến đo lƣờng thành phần này đều đạt yêu cầu và đƣợc sử dụng trong việc phân tích nhân tố khám phá EFA. Biến quan sát DSD4 “Anh/chị có thể tự mình giải quyết những lỗi nhỏ của smartphone” bị loại, ngoài lý do vì hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 thì tác giả cịn nhận thấy ý nghĩa thực tiễn của biến này đã đƣợc các biến cịn lại bao hàm. Ví dụ biến DSD1 “Việc học cách sử dụng smartphone rất dễ dàng” cũng đã một phần bao hàm ý nghĩa của biến DSD4. Vì thế biến quan sát này khơng giải thích đƣợc thêm cho biến độc lập “Cảm nhận dễ sử dụng” và việc để lại biến này không mang nhiều ý nghĩa thực tiễn nên tác giả quyết định loại biến DSD4.

 Thang đo cảm nhận về thƣơng hiệu có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.637, tuy nhiên hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát TH2 bằng 0.107 nhỏ hơn 0.3 nên bị loại. Sau khi loại biến TH2 thì hệ số Cronbach’s Alpha = 0.751, hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát đều đạt giá trị lớn hơn 0.3. Do vậy, các biến đo lƣờng thành phần này đều đạt yêu cầu và đƣợc sử dụng trong việc phân tích nhân tố khám phá EFA. Biến quan sát TH2 là “Anh/chị cảm thấy tự tin hơn khi sử dụng smartphone” bị loại, ngồi lý do vì hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 thì tác giả còn nhận thấy ý nghĩa thực tiễn biến TH2 này đã đƣợc bao hàm bởi biến TH3 là “Anh/chị nhận đƣợc sự đánh giá cao của bạn bè đồng nghiệp từ khi anh/chị sử dụng smartphone” và TH4 là “Anh/chị cảm thấy smartphone thể hiện cá tính của anh/chị”. Vì thế biến quan sát này khơng giải thích đƣợc thêm cho biến độc lập “Cảm nhận về thƣơng hiệu” và việc để

lại biến này không mang nhiều ý nghĩa thực tiễn nên tác giả quyết định loại biến TH2.

 Thang đo cảm nhận về giảm thiểu rủi ro có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.785, hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát đều đạt giá trị lớn hơn 0.3. Do vậy, các biến đo lƣờng thành phần này đều đạt yêu cầu và đƣợc sử dụng trong việc phân tích nhân tố khám phá EFA.

 Thang đo cảm nhận về chi phí có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.802, tuy nhiên hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát CP4 bằng 0.233 nhỏ hơn 0.3 nên bị loại. Sau khi loại biến CP4 thì hệ số Cronbach’s Alpha = 0.821. Do vậy, các biến đo lƣờng thành phần này đều đạt yêu cầu và đƣợc sử dụng trong việc phân tích nhân tố khám phá EFA. Biến quan sát CP4 “Anh/chị mất nhiều thời gian và sức lực để có đƣợc smartphone” bị loại, ngồi lý do vì hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0.3, thì tác giả cịn nhận thấy ý nghĩa thực tiễn biến CP4 này đã đƣợc bao hàm bởi biến CP3 là “Những lợi ích smartphone mang lại chƣa tƣơng xứng với chi phí bỏ ra để có đƣợc smartphone”. Vì thế biến quan sát này khơng giải thích đƣợc thêm cho biến độc lập “Cảm nhận về chi phí” và việc để lại biến này không mang nhiều ý nghĩa thực tiễn nên tác giả quyết định loại biến CP4.

 Thang đo ý định sử dụng smartphone có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.843, hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát đều đạt giá trị lớn hơn 0.3. Do vậy, các biến đo lƣờng thành phần này đều đạt yêu cầu và đƣợc sử dụng trong việc phân tích nhân tố khám phá EFA.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng điện thoại thông minh (smartphone) của người dân TP HCM , luận văn thạc sĩ (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)