CHƢƠNG 4 : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3. Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA
4.3.1. Kết quả kiểm định thang đo
Thang đo ý định sử dụng smartphone bao gồm 5 thành phần là cảm nhận hữu dụng, cảm nhận dễ sử dụng, cảm nhận về thƣơng hiệu, cảm nhận về giảm thiểu rủi ro, cảm nhận về chi phí; trong đó có 21 biến quan sát. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha và loại bỏ các biến thành phần DSD4, TH2 và CP4 cho thấy các biến còn lại đảm bảo độ tin cậy nên tiếp tục đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.
Bảng 4.3: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA Biến quan sát Nhân tố 1 2 3 4 5 RR1 .868 RR2 .780 RR5 .779 RR4 .662 RR3 .545 HD3 .821 HD2 .809 HD1 .790 HD4 .785 CP2 .961 CP1 .959 CP3 .609 DSD1 .957 DSD3 .948 DSD2 .575 TH3 .824 TH1 .803 TH4 .784 Nhận xét:
Chỉ số KMO = 0.658> 0.5. Nhƣ vậy phân tích nhân tố EFA hoàn toàn phù hợp đối với yếu tố thuộc thành phần ý định sử dụng smartphone của ngƣời dân TP. HCM (phụ lục 4).
Kiểm định Barlett cho giá trị Sig = 0.000 < 0.05, nhƣ vậy ta hoàn toàn bác bỏ giả thuyết về độ tƣơng quan giữa các biến quan sát bằng 0 trong tổng thể. Các biến quan sát trong tổng thể có tƣơng quan với nhau (phụ lục 4).
Kết quả phân tích cho thấy có 5 yếu tố đƣợc trích tại điểm eigenvalue là 1.704 và phƣơng sai trích là 66.396% > 50%. Nhƣ vậy các chỉ tiêu phân tích đều đạt yêu cầu và kết quả phân tích này có ý nghĩa (phụ lục 4).
Theo kết quả phân tích EFA thang đo ý định sử dụng smartphone với 23 biến sử dụng đều có hệ số tải nhân tố (factor loading) từ 0.4 trở lên (Bảng 4.3), đạt yêu cầu nên không loại biến nào khỏi thang đo.
Nhƣ vậy, với kết quả này các biến quan sát đƣợc nhóm vào các yếu tố theo các yếu tố nguyên gốc ban đầu. Do vậy, tác giả không cần phải thực hiện lại phân tích Cronbach’s Alpha để đánh giá lại mức độ tin cậy của thang đo với nhóm yếu tố mới.
4.3.2. Kết quả kiểm định thang đo ý định sử dụng smartphone
Thang đo ý định sử dụng smartphone (biến phụ thuộc) tiếp tục đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.
Kết quả phân tích EFA cho thấy KMO = 0.789> 0.5 với phƣơng pháp trích yếu tố đã trích đƣợc một yếu tố duy nhất tại eigengvalue là 0.000 với phƣơng sai trích là 100%. Bên cạnh đó hệ số tải nhân tố cho thang đo ý định sử dụng smartphone đều lớn hơn 0.4 (Bảng 4.4), đạt yêu cầu nên không loại biến nào khỏi thang đo.
Nhƣ vậy, dựa vào kết quả Cronbach’s Alpha và EFA, cho thấy mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu ban đầu đƣợc giữ nguyên nhƣ đề xuất ban đầu.