ởng hiện nay cha thực sự đóng vai trò kích thích ngời lao động
1. Nguyên nhân thuộc về cơ chế - chính sách tiền lơng của Nhà nớc
Việc thực hiện các hình thức tiền lơng - tiền thởng phụ thuộc rất lớn vào các cơ chế, chính sách quy định về tiền lơng của Nhà nớc. Trớc hết đó là việc quy định mức tiền lơng tối thiểu chung cũng nh đối với từng khu vực sản xuất kinh doanh và hành chính sự nghiệp. Mức tiền lơng tối thiểu đã thấp, lại cha có sự phân biệt rõ ràng giữa l- ơng tối thiểu của doanh nghiệp với cán bộ, giữa lao động trí óc với lao động chân tay, giữa ngời có năng lực học hành có học vị với ngời lao động bình thờng.
Thứ hai: Việc thực hiện các hình thức tiền lơng còn dựa trên các hệ thống bảng lơng. Trong khi đó các thang, bảng lơng đợc quy định có số lợng quá nhiều, kết cấu lại cha hợp lý, gây khó khăn cho quản lý, sắp xếp lơng cho ngời lao động và thuyên chuyển lao động ....
Thứ ba: Đó là việc quy định thời gian nâng bậc lơng cho ngời lao động. Theo quy định cứ hai hoặc 3 năm nâng lơng một lần, tuỳ mức lơng đang hởng cao hay thấp. Nh vậy nâng lơng không căn cứ vào số lợng và chất lợng lao động, không căn cứ vào mức độ hoàn thành công việc mà chỉ căn cứ vào thâm niên.
2. Nguyên nhân thuộc về cơ chế quản lý, thực hiện các chế độ, chính sách tiền lơng - tiền thởng trong các doanh nghiệp, tổ chức tiền lơng - tiền thởng trong các doanh nghiệp, tổ chức
Nguyên nhân chủ yếu trong việc hạn chế việc áp dụng các hình thức tiền lơng - tiền thởng kích thích ngời lao động trong các doanh nghiệp hiện nay đó là công tác định mức lao động. Định mức lao động khoa học là cơ sở quan trọng nhất để thực hiện hình thức tiền lơng theo sản phẩm nhng thực tế hiện nay các doanh nghiệp chủ yếu định mức với lao động bằng thống kê kinh nghiệm, có những doanh nghiệp thậm chí cha có định mức lao động, nếu có định mức thì cũng chỉ là những mức có từ nhiều năm trớc đó lạc hậu...
Phần 3. Một số giải pháp nhằm tăng cờng vai trò kích thích lao động của các hình thức tiền lơng - tiền thởng I. Mục tiêu
Các giải pháp đặt ra có tính khả thi trong thực tế, có hiệu quả cao khi áp dụng và có tính chất phổ biến để đảm bảo vai trò là động lực, là đòn bẩy kinh tế của tiền lơng đối với ngời lao động.
Trong đó các giải pháp cần thấm nhuần quan điểm: - Tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động
- Lợi ích và động cơ lớn nhất của ngời cung ứng sức lao động là tiền lơng thoả đáng
- Tiền lơng là mối quan tâm lớn nhất, là đòn bẩy tạo động lực sáng tạo, năng suất lao động cao của ngời lao động
II. Các giải pháp
1. Giải pháp tăng cờng vai trò kích thích lao động của các hình thức tiền l-ơng ơng
1.1 Hoàn thiện các điều kiện trả lơng theo sản phẩm
- Hoàn thiện công tác định mức lao động: Định mức lao động là một công tác rất quan trọng với các doanh nghiệp, nó không chỉ là cơ sở để tổ chức lao động khoa học mà còn là cơ sở, là yêu cầu bắt buộc trong việc thực hiện các hình thức tiền lơng theo sản phẩm, lơng khoán, vì nó xác định đúng số lợng và chất lợng của ngời lao động đã hao phí, phân biệt kết quả lao động của các thành viên trong doanh nghiệp. Do đó cần phải thờng xuyên củng cố và đổi mới hoạt động định mức lao động trong các doanh nghiệp, cùng với sự đổi mới về nhận thức về vai trò của định mức lao động trong công tác tổ chức lao động và trả lơng cho ngời lao động trong doanh nghiệp, cần phải đổi mới và củng cố hoạt động định mức lao động, bao gồm từ việc tổ chức bộ máy, đào tạo cán bộ định mức, đến việc xây dựng quy chế hoạt động định mức trong các doanh nghiệp.
- Hoàn thiện việc bố trí và sử dụng lao động: Thực tế hiện nay việc bố trí sử dụng lao động cha đợc chính xác, thờng do chủ quan của cán bộ tổ chức định mức. Việc bố trí nh vậy sẽ gây khó khăn trong việc đánh giá, tính toán chi trả lơng cho ngời lao động không chính xác và công bằng. Do đó để sử dụng đầy đủ nguồn lao động có hiệu quả của doanh nghiệp và thực hiện có hiệu quả của hình thức tiền lơng theo sản
phẩm cần phải bố trí, sử dụng lao động một cách hợp lý, xác định rõ cấp bậc công nhân, cấp bậc công việc để phân công, bố trí ngời lao động đúng ngời, đúng việc.
- Hoàn thiện công tác tổ chức phục vụ nơi làm việc: Khi hoàn thiện công tác này cần chú ý nơi làm việc phải đợc tạo ra những điều kiện đầy đủ về vật chất và kỹ thuật cần thiết để tiến hành hoạt động sản xuất với năng suất lao động cao, bảo đảm quá trình sản xuất đợc diễn ra liên tục, nhịp nhàng. do đó công tác tổ chức phục vụ phải đảm bảo cung cấp đầy đủ những trang thiết bị nguyên nhiên vật liệu kịp thời đúng nơi, đúng lúc, không bị chồng chéo... Đảm bảo điều kiện thuận lợi nhất để tiến hành hoạt động lao động tạo hứng thú trong lao động, sắp xếp bố trí nơi làm việc gọn gàng, đẹp mắt, thuận tiện, đảm bảo cho ngời lao động có khả năng thực hiện những thao tác lao động trong t thế thoải mái, cho phép áp dụng phơng pháp lao động tiên tiến và đảm bảo an toàn lao động.
- Hoàn thiện công tác kiểm kê, nghiệm thu sản phẩm: Để đảm bảo việc trả l- ơng theo sản phẩm đợc chính xác, công bằng, hợp lý sát với số lợng và yêu cầu công việc của ngời lao động thì công tác kiểm kê nghiệm thu sản phẩm có một vị trí quan trọng. Các số liệu này đỏi hỏi chính xác công bằng và khoa học,v.v... Do đó cần nâng cao tinh thần, trình độ, trách nhiệm của cán bộ làm công tác kiểm kê nghiệm thu sản phẩm.
1.2. Cải tiến hình thức tiền lơng theo thời gian
Nhằm phát huy hiệu quả, khắc phục những hạn chế của hình thức tiền lơng theo thời gian, găn chặt giữa chỉ tiêu số lợng và chất lợng công việc cần có những biện pháp bổ sung sau: Cần thực hiện biện pháp kiểm tra,giám sát, đôn đốc thờng xuyên ngời lao động trong việc thực hiện công việc; khi trả lơng thời gian theo tổ, nên thực hiện chế độ giao khoán quỹ lơng dựa trên khối lợng công việc cho ngời đứng đầu tổ đó. Trên cơ sở phân công công việc và kết hợp với hệ số bình bầu của tập thể với từng cá nhân về các chỉ tiêu: mức độ hoàn thành đợc giao, thời gian làm việc, ý thức thái độ làm việc... để xếp loại A,B,C tơng ứng với hệ số bình bầu để phân chia lơng. Đó là giải pháp vi mô của doanh nghiệp. Về giải pháp vĩ mô của Nhà nớc cần đổi mới cơ chế chính sách tiền lơng hiện nay cho phù hợp với tình hình thực tế: Tăng mức lơng tối thiểu, không nên quy định giới hạn mức tăng tiền lơng tối thiểu của các doanh nghiệp, cần phân biệt rõ giữa tiền lơng tối thiểu của khu vực sản xuất kinh doanh và hành chính sự nghiệp, giữa các loại, ngành nghề lao động; thứ hai là cần thiết kế lại cơ cấu thang bảng lơng cho phù hợp.
2. Giải pháp về tiền thởng:
- Lập quĩ tiền thởng: theo qui định tại điều 64 BLLĐ: Các doanh nghiệp phải có
trách nhiệm trích từ lợi nhuận còn lại để lập quỹ khen thởng cho ngời lao động nh các doanh nghiệp Nhà nớc. Bên cạnh đó quỹ tiền thởng còn đợc trích từ quỹ lơng của doanh nghiệp để trả cho ngời lao động có năng suất, chất lợng cao, có thành tích trong công tác (tối đa không quá 10% tổng quỹ lơng). Để thực hiện tốt quy định này cần phải tuyên truyền chính sách, ý thức pháp luật cho ngời sử dụng lao động và ngời lao động, đồng thời nâng cao vai trò của tổ chức công đoàn trong việc tổ chức pháp luật và bảo vệ quyền lợi chính đang cho ngời lao động.
- Mức tiền thởng: Các nhà quản trị cho rằng mức tiền thởng chỉ trong khoảng 15
- 30% tiền lơng là hợp lý. Do đó đảm bảo mức thởng phải gắn chặt với mục đích thởng và khả năng của doanh nghiệp.
- Xây dựng các hệ thống chỉ tiêu thởng, điều kiện thởng hợp lý cụ thể. Chúng phải đợc thiết kế, xác định trên cơ sở đánh giá thành tích khoa học cụ thể công bằng, gắn chặt với mục đích của hình thức thởng đặt ra. Đối với mọi hình thức trả thởng cần phải kịp thời và thực hiện công khai.
Kết luận
Nh vậy, vai trò ý nghĩa của công tác trả lơng, trả thởng cho ngời lao động trong các doanh nghiệp, tổ chức luôn là vấn đề vô cùng quan trọng, nó liên quan trực tiếp đến lợi ích kinh tế của Nhà nớc, tập thể và cá nhân ngời lao động. Cơ chế hiện nay đang đòi hỏi phải đặt lợi ích của ngời lao động lên hàng đầu, vấn đề này đợc giải quyết hợp lý nhất thông qua các hình thức tiền lơng, tiền thởng.
Đề tài này dựa trên lý luận động cơ lao động để phân tích vai trò kích thích lao động của các hình thức tiền lơng, tiền thởng, thực trạng áp dụng và tìm ra các u điểm để phát huy và các hạn chế để từ đó đề ra các giải pháp chung nhất nhằm tăng cờng vai trò kích thích lao động của các hình thức tiền lơng, tiền thởng, qua đó nhằm khơi dậy những tiềm năng sáng tạo của con ngời trong lao động sản xuất và cũng nhằm hoàn thiện một công cụ quản lý lao động - tiền lơng hữu hiệu, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc hiện nay.
Tuy nhiên do khả năng, kinh nghiệm và thời gian của bản thân còn hạn chế, nên việc nghiên cứu, tìm hiểu và đánh giá các hình thức tiền lơng, tiền thởng cha đợc hoàn toàn đẩy đủ và còn nhiều thiếu sót. Em rất mong tiếp tục nhận đợc sự chỉ bảo giúp đỡ của cô để đề án này đợc hoàn thiện hơn.
Tài liệu tham khảo
1. A.Smith: Của cải của các dân tộc. NXB giáo dục, 1997 - tr 131-160
2. Bộ LĐTB & XH: Các văn bản quy định chế độ tiền lơng mới. Tập II, IV, VII - NXB LĐ - XH.
3. Bộ luật lao động của nớc CHXHCN Việt Nam - NXB Chính trị quốc gia Hà Nội - Tr 43,44.
4. Đào Thị Thanh Hờng: Một vài ý kiến về trả công lao động trong nền kinh tế thị trờng, TCTTTTLĐ số 47 - 2001.
5. GS.TS. Tống Văn Đờng: Đổi mới cơ chế và chính sách quản lý lao động, tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1995 - Tr 95 - 113.
6. GS. TS. Tống Văn Đờng: những nội dung cơ bản của cải cách chính sách tiền lơng ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí KT&PT số 47/2001.
7. Mai Ngọc Cờng (Chủ biên) - Đỗ Đức Bình: Phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trờng. NXB Thống kê Hà Nội - 1994. Tr 87 - 104.
8. Nguyễn Kim Dĩnh: Tiền lơng phải phù hợp với giá trị sức lao động, tạp chí LLCT số 1/2002.
9. PGS. TS. Bùi Tiến Quí, TS. Vũ Quang Thọ: Chi phí tiền lơng của các doanh nghiệp Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng, NXB Chính trị quốc gia, 1997. Tr 25 - 38, 145 - 150, 191 - 205.
10. PGS. TS. Đỗ Minh Cơng: Tìm hiểu chế độ tiền lơng mới, NXB chính trị quốc gia, 1993. Tr 5 - 14.
11. PGS.TS. Lê Minh Thạch và TS. Nguyễn Ngọc Quân (chủ biên): Giáo trình tổ chức lao động khoa học trong doanh nghiệp, NXB Giáo dục 1994.
12. TS. Mai Quốc Chánh và PGS.TS. Phạm Đức Thành (chủ biên): Giáo trình kinh tế lao động, NXB giáo dục 1997.
Mục lục
Lời mở đầu...1
Nội dung...3
Phần I. Cơ sở lý luận của các hình thức tiền lơng - tiền thởng và vai trò của nó trong việc kích thích lao động...3
I. Quá trình hình thành và phát triển lý luận về tiền lơng của các nhà kinh tế - Chính trị học từ W- Petty đến C.Mác...3
1. Lý luận về tiền lơng của W. Petty (1623 - 1687):...3
2. Lý luận về tiền lơng của A. Smith (1723 - 1790):...3
3. Lý luận về tiền lơng của D.Ricardo (1772 - 1823)...4
4. Lý luận về tiền lơng của Sismondi (1773 - 1842):...4
5. Lý luận tiền lơng của Các Mác (1818 - 1883)...4
II. Bản chất và vai trò kích thích lao động của tiền lơng - tiền thởng trong nền kinh tế ...5
1. Khái niệm và bản chất của tiền lơng ...5
1.1. Tiền lơng trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung...5
1.2. Tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng ...5
1.3. Vai trò chức năng của tiền lơng...8
2. Khái niệm và bản chất của tiền thởng...8
2.1. Khái niệm tiền thởng...8
2.2. Nội dung cơ bản của tổ chức tiền thởng...8
2.3. ý nghĩa của tiền thởng...9
3. Động cơ lao động và vai trò kích thích lao động của tiền lơng - tiền thởng.. . .9
3.1. Động cơ lao động ...9
3.2. Vai trò kích thích lao động của tiền lơng - tiền thởng và các phơng hớng kích thích lao động ...12
III. Các hình thức tiền lơng - tiền thởng...14
1. Các hình thức tiền lơng ...14
1.1. Các hình thức tiền lơng theo thời gian ...14
1.2. Hình thức tiền lơng theo sản phẩm ...15
2. Các hình thức tiền thởng...16
IV. Vai trò kích thích lao động của các hình thức TIềN LơNG tiền thởng...16
1. Vai trò kích thích lao động của các hình thức tiền lơng...16
1.1. Vai trò kích thích lao động của hình thức tiền lơng theo sản phẩm ...17
1.2. Vai trò kích thích lao động của các hình thức tiền lơng theo thời gian...27
1.3.Thời điểm trả lơng của các hình thức tiền lơng trên và vai trò kích thích lao động của nó...29
2. Vai trò kích thích lao động của các hình thức tiền thởng...30
2.1. Thởng hoàn thành vợt mức kế hoạch...31
2.2. Thởng tiết kiệm vật t: ...32
2.3. Thởng nâng cao chất lợng sản phẩm ...32
Phần II: Thực trạng vai trò kích thích lao động của các hình thức tiền lơng, tiền th-
ởng ở nớc ta hiện nay...34
I. Thực trạng áp dụng các hình thức tiền lơng, tiền thởng:...34
1. Tình hình chung...34
2. Tình hình áp dụng các hình thức tiền lơng ...35
2.1. Tình hình áp dụng các hình thức tiền lơng theo sản phẩm ...35
2.2. Việc áp dụng các hình thức tiền lơng theo thời gian ...36
3. Tình hình áp dụng các hình thức tiền thởng:...37
III. Nguyên nhân của thực trạng các hình thức tiền lơng - tiền thởng hiện nay cha thực sự đóng vai trò kích thích ngời lao động...38
1. Nguyên nhân thuộc về cơ chế - chính sách tiền lơng của Nhà nớc ...38
2. Nguyên nhân thuộc về cơ chế quản lý, thực hiện các chế độ, chính sách tiền lơng - tiền thởng trong các doanh nghiệp, tổ chức...38
Phần 3. Một số giải pháp nhằm tăng cờng vai trò kích thích lao động của các hình thức tiền lơng - tiền thởng...39
I. Mục tiêu...39
II. Các giải pháp...39
1. Giải pháp tăng cờng vai trò kích thích lao động của các hình thức tiền lơng.39 1.1 Hoàn thiện các điều kiện trả lơng theo sản phẩm ...39
1.2. Cải tiến hình thức tiền lơng theo thời gian ...40
2. Giải pháp về tiền thởng:...41