Stt Chuẩn KT, KN quy định
trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chỳ
1 Nờu được vớ dụ về lực đàn hồi và
những đặc điểm của lực đàn hồi
của lũ xo (điểm đặt, hướng).
[Thụng hiểu]
− Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu của lũ xo và tỏc
dụng vào cỏc vật tiếp xỳc (hay gắn) với lũ xo, làm nú biến dạng.
− Hướng của lực đàn hồi ở mỗi đầu lũ xo ngược với
lực đàn hồi của lũ xo hướng theo trục lũ xo vào phớa
trong, cũn khi lũ xo bị nộn, lực đàn hồi của lũ xo
hướng theo trục của lũ xo ra ngoài. 2 Phỏt biểu được định luật Hỳc và
viết hệ thức của định luật này đối
với độ biến dạng của lũ xo.
Vận dụng được định luật Hỳc để
giải được bài tập đơn giản về sự
biến dạng của lũ xo.
[Thụng hiểu]
Định luật Hỳc : Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của
lực đàn hồi của lũ xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lũ xo.
Fđh = k ∆l
trong đú, ∆l = l − l0 là độ biến dạng của lũ xo. Hệ số tỉ lệ k gọi là độ cứng của lũ xo (hay hệ số đàn hồi). Đơn vị của độ cứng là niutơn trờn một (N/m).
[Vận dụng]
Biết cỏch tớnh độ biến dạng của lũ xo và cỏc đại lượng trong cụng thức của định luật Hỳc.
Giới hạn đàn hồi của lũ xo là giỏ
trị lớn nhất của lực tỏc dụng vào lũ xo (lũ xo biến dạng nhiều nhất) mà khi thụi tỏc dụng, lũ xo vẫn lấy lại
được hỡnh dạng ban đầu.
Đối với dõy cao su, dõy thộp,... khi
bị kộo thỡ lực đàn hồi gọi là lực
căng. Đối với cỏc mặt tiếp xỳc bị
biến dạng khi ộp vào nhau thỡ lực
đàn hồi cú phương vuụng gúc với
mặt tiếp xỳc.
Khụng yờu cầu giải cỏc bài tập con lắc lũ xo trong trạng thỏi tăng, giảm và mất trọng lượng.