khi lập quy hoạch tổng mặt bằng nhà máy
xuất, từ khi thiết kế q trình cơng nghệ của nhà máy đến chế tạo từng máy. móc cụ thể. Việc chống én phải thực hiện ngay cả trong quá trình sản xt
dưới đây là một số biện pháp cơ bản chống ôn và rung động:
5.3.1. Biện pháp chưng Tit hic lập tổng mặt
hoạch xây dựng chống tiếng ồn và rung động. Cần hạn chế sự lan truyền tiếng.
ồn ngay trong phạm vi của xí nghiệp và ngăn chặn tiếng én lan ra các vùng xung quanh, giữa các khu nhà ở và khu sản xuất có tiếng ơn phải trồng các dải cây xanh bảo vệ để chống ồn và làm sạch mơi trường, giữa xí nghiệp và các khu nhà có khoảng cách tối thiểu để tiếng én không vượt mức cho phép.
Khoảng cách tố
ứng với mức công suất âm cho phép của nguồn.
xây dựng
ác xưởng sản
ằng nhà máy đã cần nghiên cứu các biện pháp quy
thiểu từ nguồn ồn đến nhà ở và nhà công cộng tương.
5.3.2. Giảm tiếng ôn và rung động tại nơi xuất hiện
Đây là biện pháp chống tiếng ồn chủ yếu bao gồm việc lắp ráp các máy
, bảo quản sửa chữa kịp thời các máy móc
thiết bị, không nên sử dụng các thiết bị dụng cụ đã cũ, lạc hậu. Giảm tiếng ồn móc, động cơ có chất lượng ca
tại nơi xuất hiện có thể thực hiện theo các biện pháp sau:
- Hiện đại hóa thiết bị, hồn thiện q trình cơng nghệ.
+ Thay đổi tính đàn hồi và khối lượng của các bộ phận máy móc đề
thay đổi tằn số dao động riêng của chúng , tránh hiện tượng cộng hưởng. + Thay thép bằng chất dẻo, mạ crôm hoặc quét mặt các chỉ tiết bằng.
sơn hoặc dùng các hợp kim ít vang hơn khi bị va cham,
+ Bọc các mặt thiết bị chịu rung động bằng các vật
rung động có nội ma sát lớn như bitum, cao su, tôn, amiăng, chất dẻo.
Biện pháp chống tiếng ồn sản xuất có hiệu quả nhất là tự động hóa tồn
bộ q trình cơng nghệ và áp dụng hệ thống điều khiển từ xa.
liệu hút hoặc giám
~ Ouy hoạch thời gian làm việc của các xưởng Ơn:
+ Bố trí các xưởng Ổn làm việc vào những buổi ít người làm việc.
+ Lập đồ thị làm việc cho công nhân để họ có điều kiện nghỉ ngơi hợp. lý, làm giảm thời gian có mặt của công nhân ở những xưởng có mức ồn cao.