NHUNG KIEN THUC CO BAN VE CHAY NO

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động (nghề sửa chữa máy thi công xây dựng trình độ cao đẳng) (Trang 36 - 37)

- Cơ bị co giật, người bị ngất nhưng vẫn duy trì được hô hấp, tuần

1. NHUNG KIEN THUC CO BAN VE CHAY NO

1.1. Khái niệm về cháy nỗ

Theo định nghĩa cổ điển nhất thì quá uình cháy là phản ứng hóa học kèm theo hiện tượng tỏa nhiệt lớn và phát sáng. Do tỏa nhiệt lớn nên sản phẩm cháy có nhiệt độ cao, thường từ vài trăm độ trở nên phát sáng được.

“Trong thực tế nhiều phản ứng hóa học khi tiến hành có tỏa nhiệt nhưng không.

phát sáng. Những phản ứng đó khơng thuộc lĩnh vực q trình cháy. Có thể lay nhiều ví dụ để mô tả định nghĩa trên, ví dụ như sự cháy của than, củi, các

sản pham dau mo... Phan img cháy của các chất cháy này tỏa rất nhiều nhiệt

lượng nên luôn kèm theo sự phát sáng.

Quá trình cháy vẻ thực chất, có thể

Các chất cháy đóng vai trò của chất khử, còn chất oxy hóa thi tay phản ứng có.

thể rất khác nhau.

Tuy chất khử và chất oxy hóa rất đa dạng, song phân lớn các quá trình

cháy được dùng trong công nghiệp và đời sông đều dùng chất khử là các chất

¡ như một q trình oxy hóa- khử.

cháy như than, củi, các sản phẩm dầu mỏ, các loại khí tự nhiên và nhân tạo.

còn chất oxy hóa là oxy của khơng khí.

Định nghĩa trên đây có ứng dụng rất thực tế trong kỹ thuật phòng chống.

cháy nỗ. Chẳng hạn một loại vật liệu hữu cơ cháy trong khơng khí như than

hay xăng dầu, muốn hạn chế tốc độ quá trình cháy đề tiến tới dập tắt hoàn toàn đám cháy, có thể sử dụng hoặc là hạn chế tốc độ cắp khơng khí vào phản.

ứng cháy bằng các biện pháp khác nhau, hoặc là tìm cách giải tỏa nhanh nhiệt lượng từ vùng cháy ra môi trường xung quanh, hoặc tốt hơn cả là tiến hành

đồng thời cả hai biện pháp trên.

1.2. Điều kiện cần thiết cho quá trình cháy

Để quá trình cháy xuất hiện và phát triển được cần phải có ba yếu tổ là:

chất cháy, chất oxy hóa và mỗi bắt cháy. Thiếu một trong ba điều kiện ấy thì

sự cháy sẽ ngừng.

“Than, củi, xăng dầu để trong không khí sẽ khơng cháy được nếu khơng

có mỗi bắt cháy. Một đám cháy đang diễn ra nếu phun khí trơ hay khí

cácbonfc vào làm nồng độ của khơng khí giảm mạnh, sự cháy sẽ ngừng.

Phun bột vào đám cháy của chat long dé hạn chế sự bay hơi và nồng độ

chất cháy quá loãng, đảm cháy sẽ bị dập tắt.

Chất cháy trong thực tế rất phong phú và có thể ở dạng rắi

khí. Chất cháy ở dạng rắn có thể ở dạng cục hay dạng bột. Bản chất và trạng. thái của chất cháy có ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ cháy. Nếu chất cháy ở

dạng rắn và ở dạng bột thì bề mặt riêng của nó lớn nên tốc độ cháy tăng. Nếu.

lông hoạc

chất cháy ở dạng lỏng thì điwuf kiện tiếp xúc với chất oxy hóa thuận lợi hơn nên quá trình cháy đễ xảy ra với tốc độ lớn. Nếu chất cháy ở trạng thái lỏng,

nhưng sự cháy lại xây ra trong pha hơi cùng với chất oxy hóa thì khả năng

bay hơi của chất cháy càng cao, tốc độ cháy càng lớn. Nếu chất cháy va chat lu ở trạng thái khí thì sự trộn lẫn giữa chúng rất thuận lợi, tốc độ

cháy sé rat cao,

Chất oxy hóa cũng đa dạng và có thẻ ở dạng rắn, lỏng hoặc khí. Chất

oxy hóa có thể là oxy nguyên chất, khơng khí, clo. fluo, lưu huỳnh, các hợp

chất chứa oxy khi bị nung nóng sẽ phân hủy và tạo ra oxy tự do.

Dù quá trình cháy xảy ra trong pha rắn, lỏng hay khí thì tỷ lệ pha trộn

giữa các chất cháy và chất oxy hóa đều có ý nghĩa vơ cùng quan trọng, vì

hợp quá nghèo hoặc quá giầu chất cháy đều không thể cháy được.

Mỗi cháy cũng có nhiều dạng như ngọn lửa trần, tia lửa điện, tia lửa

sinh ra do ma sát hay va đập, hay chập mạch. Ngoài ra mỗi bát cháy cũng có

thể khơng phát sáng như nhiệt sinh ra do phản ứng hóa học, do nén ép đoạn

nhiệt, do ma sát hoặc do tiếp xúc và nhận nhiệt từ một bề mặt nóng của thiết

bị.

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động (nghề sửa chữa máy thi công xây dựng trình độ cao đẳng) (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)