Cơ cấu tổ chức của Chi cục Thuế quận 9

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố của hệ thống kiểm soát nội bộ ảnh hưởng tới hoạt động thu thuế tại chi cục thuế quận 9 (Trang 46)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

4.1 Đặc điểm về tổ chức và hoạt động của Chi cục Thuế quận 9

4.1.3 Cơ cấu tổ chức của Chi cục Thuế quận 9

Nguồn: Đội HCNSQTTVAC CCT Quận 9

Hình 4.1: Cơ cấu tổ chức của Chi Cục Thuế Quận 9 4.1.4 Chức năng nhiệm vụ của các đội thuế tại Chi cục Thuế quận 9 4.1.4 Chức năng nhiệm vụ của các đội thuế tại Chi cục Thuế quận 9

Cơ cấu tổ chức của Chi cục Thuế được thực hiện theo quy định tại Quyết định số 503/QĐ-TCT ngày 29/03/2010 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Chi cục Thuế. Cụ thể Chi cục Thuế Quận 9 trực thuộc Cục Thuế TP. Hồ Chí Minh, gồm 12 đội trực thuộc gồm: 03 đội kiểm tra, 01 đội quản lý thuế TNCN, 01 đội thuế liên Phường- Chợ, 01 đội trước bạ và thu khác và 06 đội gián tiếp. có cơ cấu tổ chức như sau:

Chi cục Trưởng

(Lê Thanh Hùng)

P.Chi cục Trưởng

(Trần Ngọc Linh) P. (Chi cục Trưởng Vũ Quốc Kỳ) (P.Chi cục Trưởng Nguyễn Anh Đào)

Đội KT3 Đội NVDT Đội QLN-CCNT Đội KT2 Đội KT1 Đội TTHT Đội Thuế TNCN

Đội thuế trước bạ

Đội KK-KTT-TH

Đội HCNSTVAC

Đội thuế Liên Phường Đội KTNB

 Đội tuyên truyền và hỗ trợ người nộp thuế:

Thực hiện công tác tuyên truyền về chính sách pháp luật thuế; hỗ trợ người nộp thuế trong phạm vi Chi cục Thuế quản lý.

 Đội kê khai - kế toán thuế và tin học:

Thực hiện công tác đăng ký thuế, xử lý hồ sơ khai thuế, kế toán thuế, thống kê thuế theo phân cấp quản lý; quản lý và vận hành hệ thống trang thiết bị tin học; triển khai, cài đặt, hướng dẫn sử dụng các phần mềm ứng dụng tin học phục vụ công tác quản lý thuế.

 Đội quản lý và cưỡng chế nợ thuế:

Thực hiện công tác quản lý nợ - cưỡng chế nợ thuế, tiền phạt đối với người nộp thuế thuộc phạm vi quản lý của Chi cục Thuế.

 Đội kiểm tra thuế: Bao gồm 3 đội thuế số 1, 2, 3

Thực hiện công tác kiểm tra, giám sát kê khai thuế; công chức thuế chịu trách nhiệm thực hiện dự toán thu thuộc phạm vi quản lý của Chi cục Thuế.

 Đội kiểm tra nội bộ:

Thực hiện công tác kiểm tra xác minh, giải quyết những khiếu nại, tố cáo về hành vi vi phạm pháp luật thuế của người nộp thuế và công chức thuế thuộc thẩm quyền quản lý của Chi cục Thuế; đề xuất ý kiến đối với các hồ sơ khiếu nại, tố cáo về thuế không thuộc thẩm quyền giải quyết của Chi cục Thuế, chuyển cho các cơ quan thuế cấp trên và các cơ quan khác có liên quan giải quyết.

 Đội quản lý thuế thu nhập cá nhân:

Quản lý thuế TNCN đối với cá nhân có thu nhập thuộc diện phải nộp thuế TNCN trong phạm vi Chi cục Thuế quản lý.

 Đội nghiệp vụ - dự toán:

Hướng dẫn về nghiệp vụ quản lý thuế, chính sách, pháp luật thuế cho công chức thuế trong Chi cục Thuế, xây dựng và tổ chức thực hiện dự toán thu NSNN được giao của Chi cục Thuế.

Quản lý thu lệ phí trước bạ, thuế chuyển quyền sử dụng đất, tiền cấp quyền sử dụng đất, các khoản đấu giá về đất, tài sản, tiền thuê đất, thuế tài sản (sau này), phí, lệ phí và các khoản thu khác (sau đây gọi chung là các khoản thu về đất, lệ phí trước bạ và thu khác) phát sinh trên địa bàn thuộc phạm vi Chi cục Thuế quản lý.

 Đội hành chính - nhân sự - tài vụ - ấn chỉ:

Thực hiện cơng tác hành chính, văn thư, lưu trữ, cơng tác quản lý nhân sự, quản lý tài chính, quản trị, quản lý ấn chỉ trong nội bộ Chi cục Thuế quản lý.

 Đội thuế liên phường

Thực hiện công tác thu thuế trực tiếp trên doanh thu (Mã 3), thuế khoán CTN và Thuế nhà đất trên địa bàn 13 phường của Quận. Chịu trách nhiệm thực hiện dự toán thu thuộc phạm vi quản lý của Chi cục Thuế.

Bảng 4.1: Bảng kết quả thực hiện dự toán thu ngân sách của CCTQ9 giai đoạn 2012-2014 (Đơn vị tính: Triệu đồng) I CTN Ngoài QD 274,000 209,135 76.33 258,000 293,270 113.67 270,000 380,892 141.07 GTGT 190,500 136,165 71.48 191,590 203,083 106.00 196,600 256,962 130.70 TNDN 75,000 45,193 60.26 58,300 59,689 102.38 63,900 89,534 140.12 TTĐB 200 361 180.50 310 642 207.10 600 703 117.17 MB 7,000 7,672 109.60 6,400 9,223 144.11 7,500 9,723 129.64 Thu khác về thuế 1,300 19,744 1,518.77 1,400 20,633 1,473 1,400 23,970 1712.14 Tài Nguyên - II THUẾ BVMT 558 66 III CÁC KHOẢN VỀ ĐẤT 112,500 162,320 144.28 93,500 286,181 306.08 82,500 655,370 794.39 Tiền SD đất 100,000 118,228 118.23 66,000 256,246 388.25 60,500 620,959 1026.38 Thuế SD đất PNN 3,500 5,356 153.03 4,000 5,837 145.93 4,000 5,658 141.45 Tiền thuê đất 9,000 38,736 430.40 23,500 24,098 102.54 18,000 28,753 159.74 IV CÁC KHOẢN VỀ PHÍ 91,200 89,778 98.44 86,000 115,159 133.91 94,500 126,604 133.97 Lệ Phí trước bạ 79,200 68,649 86.68 72,000 76,531 106.29 81,500 91,771 112.60 Phí và lệ phí 12,000 21,129 176.08 14,000 38,628 275.91 13,000 34,833 267.95 V THUẾ TNCN 95,600 54,979 57.51 70,000 65,233 93.19 57,000 91,085 159.80 VI THU KHÁC NS 14,000 14,167 101.19 6,000 17,551 292.52 6,000 27,350 455.83 TỔNG CỘNG 587,300 530,937 90.40 513,500 777,394 151.39 510,000 1,281,301 251.24 TỔNG THU TRỪ TIỀN SDĐ 487,300 412,709 84.69 447,500 521,148 116.46 449,500 660,342 146.91 Năm 2012 DTPL Thực hiện TT Chỉ tiêu % Năm 2013 DTPL Thực hiện Năm 2014 DTPL Thực hiện % %

(Nguồn: Số liệu tổng hợp từ báo cáo tổng kết công tác thuế năm 2012-2014 của CCTQ9)

Từ năm 2012 - 2014 Chi cục thuế quận 9 đều vượt chỉ tiêu dự toán pháp lệnh chỉ riêng năm 2012 Chi cục thuế quận 9 chưa hồn thành dự tốn được giao với tỷ lệ đạt 84,69% dự toán pháp lệnh, nguyên nhân là do năm 2012 tình hình kinh tế xã hội có nhiều yếu tố khơng thuận lợi, nền kinh tế đối mặt với tình trạng làm phát, thị trường xuất khẩu gặp khó khăn, các doanh nghiệp vẫn chưa thể vượt khó khăn, bên cạnh đó Chính phủ đã có những biện pháp hỗ trợ giúp doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn bằng các chính sách miễn giảm thuế đã phần nào ảnh hưởng đến kết quả thu thuế. Năm 2012 thu được 412,709 tỷ đồng đạt 84,69% dự toán pháp lệnh. Năm 2013 thu được 521,148 tỷ đồng đạt 116,46% dự toán pháp lệnh. Năm 2014 thu được 660.342 tỷ đồng đạt 146.91% dự toán pháp lệnh.

4.3 Kết quả nghiên cứu các yếu tố của hệ thống KSNB ảnh hưởng tới hoạt động thu thuế tại Chi Cục Thuế Quận 9 động thu thuế tại Chi Cục Thuế Quận 9

4.3.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Crobach’s Alpha

Phương pháp đánh giá độ tin cậy thang đo

Nhằm đánh giá độ tin cậy của thang đo, tác giả sử dụng hệ số Cronbach Alpha kiểm tra tính nhất quán bên trong của kiểm định, xác định những biến quan sát không nhất quán (phù hợp) với kiểm định trong việc đo lường hiện tượng điều tra.

Theo Nguyễn Đình Thọ (2011), Cronbach Alpha là hệ số được ứng dụng phổ biến nhất khi đánh giá độ tin cậy thang đo đa biến ( Bao gồm 3 biến quan sát trở lên). Nó đo lường tính nhất qn của các biến quan sát trong cùng một thang đo lường cùng một khái niệm. Trong phân tích nhân tố, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng Cronbach Alpha từ 0.8 trở lên gần đến 1 thì thang đo tốt. Từ 0.7 đến 0.8 là sử dụng được. Có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trương hợp khái niệm nghiên cứu là mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu ( Nunnally , 1978; Peterson, 1994;Slater, 1995).

Kết quả đánh giá giá trị thang đo

4.3.1.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo các yếu tố của hệ thống KSNB

Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha và hệ số tương quan biến tổng được diễn giải dưới đây:

Bảng 4.2 cho thấy thang đo nhân tố mơi trường kiểm sốt được cấu thành bởi 6 biến quan sát. Kết quả đánh giá giá trị thang đo cho thấy tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát từ 0.544 đến 0.667 đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach Alpha = 0. 838 > 0.6. như vậy thang đo môi trường kiểm soát đạt độ tin cậy cần thiết.

Bảng 4.2 : Đánh giá độ tin cậy thang đo Môi trường kiểm soát Thống kê độ tin cậy

Cronbach's Alpha Số biến 0.838 6

Thống kê tương quan biến

Thang đo đánh giá rủi ro

TB thang đo nếu loại biến tổng

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến MT1 18.74 10.298 .667 .801 MT2 18.65 10.091 .666 .801 MT3 19.01 10.548 .544 .826 MT4 18.85 11.031 .558 .822 MT5 18.76 10.185 .639 .806 MT6 18.79 10.113 .613 .812

Bảng 4.3 : Đánh giá độ tin cậy thang đo đánh giá rủi ro Thống kê độ tin cậy Thống kê độ tin cậy

Cronbach's Alpha Số biến 0.858 6

Thống kê tương quan biến

Thang đo đánh giá rủi ro

TB thang đo nếu loại

biến tổng

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến DG1 18.86 10.433 .687 .827 DG2 18.72 10.393 .661 .832 DG3 18.62 10.324 .637 .836 DG4 18.97 10.251 .638 .836 DG5 18.73 10.284 .636 .837 DG6 18.84 10.863 .633 .837

Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục 4.2

Bảng 4.3 cho thấy, thang đo đánh giá rủi ro được cấu thành bởi 6 biến quan sát Kết quả đánh giá giá trị thang đo cho thấy tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát từ 0.633 đến 0.687 đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach Alpha = 0. 858 > 0.6. như vậy thang đo đánh giá rủi ro đạt độ tin cậy cần thiết.

Bảng 4.4: Đánh giá độ tin cậy thang đo hoạt động kiểm soátThống kê độ tin cậy Thống kê độ tin cậy

Cronbach's Alpha Số biến

0.749 5

Thống kê tương quan biến

Thang đo hoạt động kiểm soát

TB thang đo nếu loại biến

tổng

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến HD1 13.15 9.274 .460 .729 HD2 13.18 8.950 .514 .707 HD3 12.75 9.024 .615 .666 HD4 12.94 10.422 .531 .705 HD5 12.64 10.233 .489 .714

Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục 4.3

Bảng 4.4 cho thấy, thang đo hoạt động kiểm soát được cấu thành bởi 5 biến quan sát, kết quả đánh giá giá trị thang đo cho thấy tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát từ 0.460 đến 0.615 đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach Alpha = 0. 749 > 0.6. như vậy thang đo hoạt động kiểm soát đạt độ tin cậy cần thiết.

Bảng 4.5: Đánh giá độ tin cậy thang đo thông tin và truyền thông Thống kê độ tin cậy

Cronbach's Alpha Số biến

0.837 6

Thống kê tương quan biến

Thang đo Thông tin và truyền thông

TB thang đo nếu loại biến

tổng

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến TT1 17.79 8.844 .673 .797 TT2 17.41 9.774 .563 .819 TT3 17.76 9.367 .569 .819 TT4 17.72 9.280 .639 .804 TT5 17.27 8.963 .704 .791 TT6 17.70 10.160 .523 .826

Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục 4.4

Bảng 4.5 cho thấy, thang đo Thông tin và truyền thông được cấu thành bởi 6 biến quan sát Kết quả đánh giá giá trị thang đo cho thấy tương quan biến tổng của tất cả

các biến quan sát từ 0.523 đến 0.704 đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach Alpha = 0. 837 > 0.6. như vậy thang đo Thông tin và truyền thông đạt độ tin cậy cần thiết.

Bảng 4.6:Đánh giá độ tin cậy thang đo giám sátThống kê độ tin cậy Thống kê độ tin cậy

Cronbach's Alpha Số biến

0.854 5

Thống kê tương quan biến

Thang đo giám sát

TB thang đo nếu loại biến tổng Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại

biến GS1 14.54 9.033 .736 .805 GS2 14.48 10.130 .558 .851 GS3 14.50 10.078 .592 .843 GS4 14.48 9.382 .700 .816 GS5 14.51 8.878 .754 .800

Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục 4.5

Bảng 4.6 cho thấy thang đo giám sát được cấu thành bởi 5 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo cho thấy tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát từ 0.558 đến 0.754 đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach Alpha = 0. 854 lớn hơn 0.6. Như vậy thang đo giám sát đạt được độ tin cậy cần thiết.

Bảng 4.7:Đánh giá độ tin cậy thang đo hoạt động thu thuế Thống kê độ tin cậy Thống kê độ tin cậy

Cronbach's Alpha Số biến

0.732 3

Thống kê tương quan biến

Thang đo giám sát

TB thang đo nếu loại biến tổng

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến

HDTT1 7.22 1.771 .534 .683

HDTT2 7.23 2.145 .534 .671

HDTT3 7.09 1.958 .610 .583

Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục 4.6

Bảng 4.7 cho thấy thang đo hoạt động thu thuế được cấu thành bởi 3 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo cho thấy tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát từ 0.534 đến 0.610 đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach Alpha = 0. 732 lớn hơn 0.6. Như vậy thang đo hoạt động thu thuế đạt được độ tin cậy cần thiết.

4.3.2 Đánh giá giá trị thang đo - phân tích nhân tố khám phá EFA

Những thang đo sau khi đã đánh giá độ tin cậy ở mục 4.2.1.1 trên đây sẽ đưa vào đánh giá giá trị thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá ( EFA).

Phương pháp đánh giá giá trị thang đo

Để đánh giá giá trị thang đo cần xem xét 4 thuộc tính quan trọng trong kết quả EFA: (a) Sự phù hợp của phân tích nhân tố ( Giá trị KMO và kiểm định Barllet Test), (b) Số lượng nhân tố trích được, (c) Trọng sơ nhân tố, và (d) tổng phương sai trích.

Sự phù hợp của phân tích nhân tố: phân tích nhân tố phù hợp khi giá trị KMO > 0.5 và kiểm định Barlett Test có ý nghĩa, tức là giá trị Sig của kiểm định này bé hơn 0.05 ( với độ tin cậy 95%) ( Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Số lượng nhân tố trích: Tiêu chí Eigenvalue được dùng để xác định số lượng nhân tố trích. Với tiêu chí này, số lượng nhân tố trích được xác định ở nhân tố dừng có Eigenvalue > = 1 ( Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Trọng số nhân tố : trong phân tích nhân tố, trọng số nhân tố của một biến trên nhân tố mà nó là một biến đo lường sau khi quay nhân tố phải cao và các trọng số trên nhân tố mà nó khơng đo lường phải thấp. Đạt được điều kiện này thang đo đạt được giá trị hội tụ ( Nguyễn Đình Thọ , 2011). Như vậy, khi kiểm định trọng số nhân tố cần tuân thủ các tiêu chí sau:

- Trọng số nhân tố của một biến Xi là λi > = 0.5 là chấp nhận được. Trong trường hợp λi < 0.5 chúng ta có thể loại biến Xi vì nó thực sự khơng đo lường khái niệm chúng ta cần đo. Tuy nhiên, nếu λi không quá nhỏ, giả sử lớn hơn hoặc bằng 0.4, chúng ta không cần loại biến nếu nội dung của biến xét thấy có ý nghĩa trong thang đo.

- Chênh lệch trọng số λiA – λiB >= 0.3 là giá trị có thể chấp nhận được, nếu hai biến này tương đương nhau thì có thể loại biến này đi. Tuy nhiên, cũng cần xem xét ý nghĩa của biến trong thang đo trước khi loại bỏ.

Tổng phương sai trích: Khi đánh giá kết quả EFA, cần xem xét phần tổng

phương sai trích. Tổng này thể hiện các nhân tố trích được bao nhiêu phần trăm của các biến đo lường. Nếu tổng này đạt từ 50% trở lên là được, còn từ 60% trở lên là tốt. Thỏa mãn được điều kiện này, có thể kết luận mơ hình EFA là phủ hợp.

Kết quả đánh giá giá trị thang đo

4.3.2.1 Thang đo các yếu tố của hệ thống KSNB

Thực hiện EFA như mơ tả trên đây, kết quả phân tích được trình bày như sau: Trước khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá ta cần kiểm định điều kiện thực hiện của phân tích này. Kiểm định KMO để kiểm định điều kiệ thực hiệ EFA. Kiểm định KMO và Bartlett’s cho các nhân tố kiểm soát nội bộ. Khi hệ số KMO >

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố của hệ thống kiểm soát nội bộ ảnh hưởng tới hoạt động thu thuế tại chi cục thuế quận 9 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)