KẾT LUẬN, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố của hệ thống kiểm soát nội bộ ảnh hưởng tới hoạt động thu thuế tại chi cục thuế quận 9 (Trang 72)

5.1 Kết luận

Từ kết quả nghiên cứu đề tài “Các nhân tố của hệ thống KSNB ảnh hưởng tới hoạt động thu thuế tại Chi cục Thuế quận 9”. Luận văn rút những kết luận sau:

Qua các câu hỏi được thiết lập theo thang đo Likert 5 với dãy giá trị từ 1 đến 5 (1- hoàn tồn khơng đồng ý , 2- khơng đồng ý, 3-Bình thường, 4- đồng ý, 5-hồn tồn đồng ý). Qua đó, tác giả ghi nhận ý kiến khách quan của đối tượng khảo sát về thực trạng hệ thống KSNB đối với hoạt động thu thuế tại Chi cục Thuế quận 9, làm cơ sở cho cơng tác phân tích định lượng. Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha cho biết độ tin cậy của thang đo dùng để đo lường các thành phần của năm nhóm nhân tố đều lớn hơn 0.6, nghĩa là thang đo phù hợp với kiểm định mơ hình lý thuyết của đề tài. Kết quả phân tích nhân tố EFA trích thành 5 nhân tố hội tụ. Các giá trị Eigenvalues đều lớn hơn 1 và độ biến thiên tích lũy giải thích được 58.839% mức độ biến thiên của các biến quan sát.

Kết quả kiểm định mô hình lý thuyết: tính hiệu quả của hệ thống KSNB trong hoạt động thu thuế tại Chi cục Thuế quận 9 năm nhân tố tác động: Mơi trường kiểm sốt, Đánh giá rủi ro, Hoạt động kiểm sốt, Thơng tin và truyền thông, Giám sát. Trong 5 nhân tố này thì nhân tố có sự ảnh hưởng mạnh nhất đến hoạt động thu thuế tại Chi cục Thuế Quận 9 là Thông tin và truyền thông (β= 0.724), tiếp đến là nhân tố Giám sát (β= 0.298), hoạt động kiểm sốt (β= 0.251), Mơi trường kiểm sốt (β= 0.202), và cuối cùng là đánh giá rủi ro(β= 0.191).

- Nhân tố Thông tin và truyền thông: Trong số các nhân tố tác động đến hoạt động thu thuế tại Chi cục Thuế quận 9, nhân tố Thông tin và truyền thơng có tác động mạnh nhất. Điều này cho thấy Chi cục Thuế cần phải có các giải pháp để nâng cao hiệu quả kiểm soát nội bộ trong công tác thu thuế tại Chi cục Thuế quận 9.

- Nhân tố Đánh giá rủi ro: Bên cạnh sự quan trọng của nhân tố Thông tin và truyền thơng, nhân tố Đánh giá rủi ro có sự tác động mạnh thứ 2. Tuy nhiên đây là

thực tế và dự tốn. Vì thế Chi cục Thuế cần đưa ra các giải pháp nhằm làm cho công tác thu thuế thực tế sát với kế hoạch đã đưa ra.

- Nhân tố Giám sát: Nhân tố thứ 3 cũng có ảnh hưởng đến cơng tác thu thuế tại Chi cục Thuế quận 9. Giám sát là hoạt động phát hiện những sai sót trong quy trình xử lý và báo cáo lên cấp trên quản lý. Một tổ chức thực hiện hiệu quả cơng tác này, điều đó đồng nghĩa với việc tổ chức đó đang có một hệ thống kiểm soát và giám sát khá hiệu quả.

- Nhân tố Mơi trường kiểm sốt: Nhân tố thứ 4 có ảnh hưởng yếu đến cơng tác

thu thuế tại Chi cục Thuế quận 9. Một tổ chức sẽ hoạt động hiệu quả nếu các phòng ban, các bộ phận hay các nhân viên chỉ nhận những nhiệm vụ chuyên biệt và họ chỉ chịu trách nhiệm cho những gì họ làm. Phân định quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng cho các bộ phận sẽ tạo nên một môi trường làm việc chuyên nghiệp, giảm thiểu được tối đa các rủi ro tác nghiệp, nhận diện và kiểm soát rủi ro hiệu quả hơn và mang lại hiệu quả hoạt động cao hơn cho tổ chức.

- Nhân tố Hoạt động kiểm soát: Nhân tố thứ 5 có ảnh hưởng đến cơng tác thu thuế tại Chi cục Thuế quận 9. Hoạt động kiểm soát bằng việc luân chuyển nhân viên giữa các bộ phận, phân chia trách nhiệm giữa các phòng ban, thực hiện kiểm tra chéo cơng tác kiểm tra thuế,… .Từ đó càng góp phần nâng cao mức độ hiệu quả của hoạt động kiểm soát..

5.2 Các giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ trong hoạt động thu thuế tại Chi Cục Thuế quận 9 thuế tại Chi Cục Thuế quận 9

Dựa trên tình hình thực tế của HTKSNB trong hoạt động thu thuế tại chi cục thuế Quận 9, tác giả đóng góp một số giải pháp nhằm cải thiện hoạt động thu thuế.

Dựa vào hệ số Beta chuẩn hóa, mức độ quan trọng của các yếu tố hệ thống KSNB trong hoạt động thu thuế đã được xác định, ta có sắp xếp theo thứ tự quan trọng như bảng dưới đây:

Bảng 5.1: Bảng xắp sếp thứ tự quan trọng theo hệ số Beta của các nhân tố Nhân tố Trọng số đã chuẩn hóa (Beta) Nhân tố Trọng số đã chuẩn hóa (Beta)

Thơng tin và truyền thơng 0.724

Giám sát 0.298

Hoạt động kiểm soát 0.251

Mơi trường kiểm sốt 0.202

Đánh giá rủi ro 0.191

Nguồn: phụ lục số 4.12

5.2.1 Giải pháp liên quan đến thông tin và truyền thông

Thơng tin

- Cần đổi mới hình thức tun truyền, hỗ trợ; tổ chức các buổi tập huấn về thuế cho các DN một cách định kỳ hoặc trong các trường hợp khi có sự thay đổi về chính sách.

Thực hiện tốt công tác này sẽ giúp cho Chi cục thuế truyền đạt những thông tin thay đổi hoặc chính sách thuế trong các thời kỳ, cách thức thực hiện đến từng Doanh nghiệp giúp doanh nghiệp này thực hiện theo đúng quy định của Nhà nước. Để thực hiện được biện pháp này thì trước tiên các cán bộ nhân viên thuế luôn đi đầu trong việc nắm bắt và hiểu rõ các quy định mới thì mới có thể hướng dẫn cho các đối tượng nộp thuế thực hiện đúng.

Cần đầu tư trang bị cho hệ thống máy móc thiết bị đảm nhận việc truyền tải thông tin trong đơn vị. Thông tin cập nhật kịp thời cịn có thể giúp Ban lãnh đạo đưa ra những chính sách, biện pháp kịp thời, mang lại hiệu quả cao nếu được đưa ra đúng thời điểm.

- Bảo mật thông tin của các đối tượng nộp thuế:

Như chúng ta đã biết thì một vấn đề rất quan trọng trong công tác thu thuế chính là quản lý và bảo mật thơng tin của các đối tượng tham gia nộp thuế. Thông

tin của các đối tượng tham gia nộp thuế là khối lượng dữ liệu lớn, mang tính lâu dài và biến động thường xuyên. Để có thể theo dõi các thơng tin chính xác và cập nhật kịp thời làm cơ sở theo dõi thu thuế thì phải hồn thiện hệ thống cơng nghệ thơng tin phù hợp với hoạt động thu ngày càng phát triển và mở rộng. Đồng thời, ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại vào việc kê khai và nộp thuế giúp giảm thiểu về thời gian đối với việc thực hiện các thủ tục hành chính, các rủi ro do các nguyên nhân về lưu trữ, xử lý thơng tin thiếu chính xác như việc nộp bằng giấy trước đây. Hiện nay theo quy định của ngành thuế từ ngày 01/07/2013 tất cả các Doanh nghiệp đều phải kê khai và nộp thuế qua mạng, tuy thời gian đầu gặp khá nhiều khó khăn và số lượng Doanh nghiệp khá lớn, việc chuyển đổi cũng phải mất thời gian khá dài mới đi được vào ổn định, các Doanh nghiệp đã quen với việc kê khai nộp qua giấy nên chuyển sang kê khai nộp qua mạng gây ra nhiều bỡ ngỡ cho người nộp thuế về hình thức mới này. Nhưng đến nay việc chuyển đổi đã đạt được kết quả khả quan.

Truyền thông

- Cần đầu tư trang bị cho hệ thống máy móc thiết bị đảm nhận việc truyền tải thông tin trong đơn vị.

Thông tin cập nhật kịp thời cịn có thể giúp Ban lãnh đạo đưa ra những chính sách, biện pháp kịp thời, mang lại hiệu quả cao nếu được đưa ra đúng thời điểm.

- Truyền thông giữa các cơ quan, ban ngành với nhau

Xây dựng quy chế phối hợp trao đổi thông tin giữa cơ quan cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (Sở kế hoạch đầu tư) - Cơ quan cấp đăng ký mẫu dấu của DN (Cơ quan công an) – Cơ quan Thuế nhằm nắm bắt thơng tin một cách nhanh chóng.

Triển khai kết nối mạng thông tin kết nối giữa các cơ quan có liên quan nhằm khai thác thông tin về các trường hợp thành lập mới, các biến động của đối tượng nộp thuế đang hoạt động như chia, tách, giải thể, phá sản, điều chỉnh ngành thuế kinh doanh ....một cách nhanh chóng, chính xác.

Tổ chức khai thác tốt thông tin của ngườii nộp thuế, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho việc giao dịch điện tử với cơ quan thuế và người nộp

thuế, kết nối dữ liệu với ngân hàng thương mại để thực hiện thu nộp thuế qua thiết bị điện tử.

5.2.2 Giải pháp liên quan đến giám sát

Đội kiểm tra nội bộ cần phải thiết lập quy trình thanh tra, kiểm tra nội bộ định kỳ.

Để có thể thực hiện tốt hơn về vấn đề này thì cần phải thiết lập quy trình thanh tra, kiểm tra nội bộ định kỳ, ít nhất là 3 tháng một lần để có thể kịp thời phát hiện những sai sót trong q trình xử lý cơng việc của cán bộ thuế.

Tăng cường nguồn lực cho Đội Thanh tra kiểm tra

Với nguồn nhân lực cán bộ kiểm tra thuế quá ít (khoảng 32 công chức) mà phải kiểm tra một lượng lớn doanh nghiệp (khoảng 7.120 doanh nghiệp) nên việc xảy ra sai sót là điều khơng thể tránh khỏi. Do đó để có thể tối ưu hóa nguồn lực của Chi cục cần phải có sự liên kết thơng tin với các cơ quan liên quan khác như: Sở kế hoạch đầu tư, Hải Quan, BHXH,… để có thể nắm rõ thông tin về các hoạt động của DN nhằm quản lý tốt đồng thời phát hiện sớm những dấu hiệu gian lận về thuế.

Tạo điều kiện cho người kiểm tra thuế được phép trực tiếp báo cáo những kết quả đạt được, những sai phạm trong quá trình thanh tra kiểm tra lên người quản lý.

Là hết sức cần thiết và cần được phát huy thành một văn hóa của tổ chức. Để làm được điều này thì cần phải quy định rõ ràng trong quy định, trong quy chế nội bộ nên có các hình thức xử phạt nghiêm khắc đối với cá nhân đi trái với quy định hoặc cố tình cản trở việc truyền đạt thơng tin lên người quản lý cao nhất (ở đây là Chi cục trưởng).

Trên đây là một số giải pháp đóng góp của tác giả nhằm hồn thiện hơn hệ thống KSNB tại Chi cục thuế 9 trong công tác chống thất thu thuế.

5.2.3 Giải pháp liên quan đến hoạt động kiểm soát

Để tránh việc gây ra các tác động xấu trong công việc, thứ nhất tránh cảm giác nhàm chán đối với công việc do phải làm việc quá lâu tại một vị trí hoặc một phịng ban. Thứ hai việc luân chuyển cũng tránh được rủi ro trong công tác thu thuế. Đây là một rủi ro hết sức nghiêm trọng mà chúng ta có thể sẽ hạn chế được tối đa mà khơng cần mất nhiều chi phí. Và thứ ba việc luân chuyển như vậy cũng giúp các cán bộ thuế có dịp trau dồi và trang bị thêm kiến thức chun mơn để có thể đảm nhiệm nhiều vị trí khác nhau trong tổ chức.

Phân chia trách nhiệm đến từng cá nhân.

Việc phân công đúng người, đúng việc vừa giúp phát huy tối đa khả năng của từng cá nhân để công việc thực hiện một cách nhanh chóng nhất, vừa giúp cá nhân có ý thức trách nhiệm đối với việc mình làm, đồng thời sẽ đánh giá đúng được năng lực của mỗi người từ đó có biện pháp khen thưởng đối với cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ hoặc kỷ luật đối với những cá nhân sai phạm.

5.2.4 Giải pháp liên quan đến mơi trường kiểm sốt

Phân định quyền hạn và trách nhiệm cho từng bộ phận.

Người quản lý của đơn vị cần phân định quyền hạn trách nhiệm rõ ràng cho từng bộ phận nhằm giúp đạt được hiệu quả công việc tốt hơn đồng thời giúp các bộ phận cũng sẽ có trách nhiệm hơn với cơng việc mà mình được giao, tránh tình trạng đùn đẩy trách nhiệm giữa các bộ phận, ngoài ra sẽ giúp cho các nhân viên làm việc một cách hiệu quả tiết kiệm được nhiều thời gian thay vì phải làm cơng việc q dàn trải, mà một khi nhân viên chỉ đảm nhận một công việc ngày này qua ngày khác thì rất khó xuất hiện các sai lầm, tuy nhiên ngược lại nếu đảm nhận quá nhiều các cơng việc khác nhau thì rất dễ xuất hiện những sai sót vì khơng phải nhân viên nào cũng có thể làm việc ở nhiều vị trí và nó sẽ mang lại những rủi ro khó có thể lường trước. Bên cạnh đó, Ban lãnh đạo của các tổ chức cũng sẽ rất dễ trong quá trình nhận dạng, tìm kiếm nguyên nhân rủi ro và có hướng xử lý kịp thời. Trách nhiệm cũng được gói gọn và dễ dàng trong công tác xử lý các sai phạm. Như vậy, chúng ta có thể thấy được rằng phân định quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng cho các bộ phận sẽ tạo nên một môi trường làm việc chuyên nghiệp, giảm thiểu được tối đa các rủi

ro tác nghiệp, nhận diện và kiểm soát rủi ro hiệu quả hơn và mang lại hiệu quả hoạt động cao hơn cho tổ chức. Đồng thời mỗi bộ phận chỉ thực hiện đúng cơng việc trong quyền hạn của mình, giúp q trình ln chuyển cơng việc giữa các bộ phận thực hiện dễ dàng và thuận lợi hơn.

Xây dựng một chuẩn mực đạo đức, ứng xử phù hợp với quy tắc đạo đức và ứng xử đúng đắn đối với người cán bộ thuế.

Đối với một tổ chức cơ quan Nhà nước thì đây là một yếu tố cực kì quan trọng, là bộ mặt của Nhà nước tại địa phương. Vậy nên mọi hoạt động đều phải thực hiện theo đúng chuẩn mực và các quy tắc ứng xử của Nhà nước khi làm việc trong nội bộ Chi cục hay lúc tiếp dân. Mỗi cán bộ công chức đều phải ý thức được rằng xây dựng một môi trường làm việc chuẩn mực không hẳn chỉ để thể hiện cho người khác thấy mà là yếu tố này có mức độ tương quan khá chặt chẽ với việc xây dựng một mơi trường kiểm sốt hiệu quả. Thực hiện tốt công tác này sẽ tạo ra trong tổ chức một môi trường làm việc thân thiện, các nhân viên, các bộ phận sẽ hoạt động và tương tác với nhau trên tinh thần tơn trọng lẫn nhau. Bên cạnh đó, nó cịn giúp cho mối quan hệ giữa các nhân viên với lãnh đạo, giữa cấp trên với cấp dưới có sự tương quan mật thiết chặt chẽ. Riêng đối với các nhà quản trị thì bên cạnh việc thực hiện tốt các quy tắc ứng xử, họ cịn phải có một sự cơng minh trong công việc, mọi chuyện nên được giải quyết trên tinh thần công bằng không thiên vị. Phải luôn kiểm sốt được tồn bộ q trình làm việc và hoạt động của tổ chức để một khi xảy ra sự cố sai sót thì có thể giải quyết một cách hợp lý. Khơng gây bất bình trong nội bộ các nhân viên. Như vậy, việc xây dựng chuẩn mực đạo đức và quy trình làm việc hợp lý sẽ giúp cho tồn bộ các phịng ban và Chi cục hoạt động hiệu quả hơn, tạo nên một mơi trường làm việc thân thiện. Đó là cơ sở để Chi cục thuế quận 9 có thể xây dựng được một môi trường làm việc hiệu quả và dễ dàng kiểm sốt. Điều đó giúp tránh tình trạng tha hóa về mặt đạo đức và giúp cho hình ảnh về người cán bộ Nhà nước trong mắt người dân luôn là một hình ảnh đẹp, người nộp thuế cũng khơng có tâm lý là mình bị bắt buộc nộp thuế mà là cảm thấy đó là nghĩa vụ đóng góp đối với đất

nước khi họ được làm việc với một đội ngũ cán bộ thuế chun nghiệp có trình độ chuyên môn.

Xây dựng cơ cấu tổ chức hiệu quả.

Đây là yếu tố quan trọng trong việc xây dựng một mơi trường kiểm sốt hiệu quả. Như chúng ta đã biết thì Ban lãnh đạo sẽ khơng thể có đủ thời gian để quản lý

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố của hệ thống kiểm soát nội bộ ảnh hưởng tới hoạt động thu thuế tại chi cục thuế quận 9 (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)