Chƣơng 3 : PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN
3.1 Thiết kế nghiên cứu
3.1.1 Quy trình nghiên cứu
Dựa trên sự tham khảo Nguyễn Đình Thọ (2011) và đƣợc sự hƣớng dẫn của TS. Hồng Lâm Tịnh, tác giả đƣa ra quy trình nghiên cứu nhƣ Hình 3.1.
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu
Vấn đề nghiên cứu
Thảo luận tay đôi (N = 6) Thảo luận 2 nhóm (N = 17) → Phát triển, điều chỉnh các thang đo.
Nghiên cứu sơ bộ định lƣợng (Phỏng vấn trực tiếp, N = 150)
Khe hổng → Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu
Mơ hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết
Nghiên cứu định tính sơ bộ Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trƣớc.
Thảo luận dùng phƣơng pháp 20 ý kiến
Kiểm định độ tin cậy của các thang đo bằng Cronbach Alpha.
Kiểm định giá trị của các thang đo bằng EFA.
Nghiên cứu chính thức định lƣợng (Phỏng vấn trực tiếp, N = 250)
Kết quả nghiên cứu
Kiểm định lại độ tin cậy của các thang đo bằng Cronbach Alpha.
Kiểm định lại giá trị các thang đo bằng EFA. Kiểm định mơ hình và các giả thuyết.
3.1.2 Thiết kế mẫu
Từ mục tiêu, phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu, tác giả xác định đám đông nghiên cứu là những ngƣời dân sinh sống tại TP HCM, đang sử dụng ĐT Android, có hiểu biết về dịch vụ MI và đang không sử dụng dịch vụ MI trên ĐT của mình. Tham khảo Phụ lục 1 về tổng quan thị trƣờng MI tại VN 2011-2013, tác giả xác định phần tử mẫu là những ngƣời dân sinh sống tại TP HCM từ 13 tuổi trở lên, đang sử dụng ĐT Android, có hiểu biết về dịch vụ MI và đang không sử dụng MI trên ĐT của mình. Khung mẫu bao gồm các dữ liệu sau: 13 tuổi trở lên, sinh sống tại TP HCM, đang sử dụng ĐT Android, có hiểu biết về dịch vụ MI và đang khơng sử dụng MI trên ĐT.