B. Dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím sang xanh.
C. Dung dịch các amino axit đều khơng làm đổi màu quỳ tím.
D. Dung dịch các amino axit cĩ thể làm đổi màu quỳ tím sang đỏ hoặc sang xanh hoặc khơng làm đổi màu quỳ tím. màu quỳ tím.
Câu 105: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào khơng đúng ?
A. Peptit cĩ thể thủy phân hồn tồn thành các α -amino axit nhờ xúc tác axit hoặc baz.
B. Peptit cĩ thể thủy phân khơng hồn tồn thành các peptit ngắn hơn nhờ xúc tác axit hoặc baz.C. Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2trong mơi trường kiềm tạo ra hợp chất cĩ màu tím hoặc đỏ tím. C. Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2trong mơi trường kiềm tạo ra hợp chất cĩ màu tím hoặc đỏ tím. D. Enzim cĩ tác dụng xúc tác đặc hiệu đối với peptit: mỗi loại enzim chỉ xúc tác cho sự phân cắt một số
liên kết peptit nhất định.
Câu 106: Khi đốt cháy hồn tồn một amin đơn chức X, thu được 16,8 lít CO2, 2,8 lít khí N2 (đktc) và 20,25g
nước. Cơng thức phân tử của X là :
A. C4H9N. B. C3H7N. C. C2H7N. D. C3H9N.
Câu 107: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ cĩ cùng cơng thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung
dịch NaOH, đun nĩng được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 2 khí ( đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cơ cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
A. 16,5g B. 14,3g. C. 8,9g. D. 15,7g.
Câu 108: cĩ bao nhiêu amin bậc 3 cĩ cùng cơng thức phân tử C6H15N ?
A. 3. B. 4. C. 7. D. 8.
Câu 109: Trong các tên dưới đây, tên nào phù hợp với chất : C6H5 – CH2 – NH2?
A. Phenylamin. B. Benzylamin. C. Anilin. D. phenylmetylamin.
Câu 110: Cĩ bao nhiêu amino axit cĩ cùng cơng thức phân tử C4H9O2N ?
A. 3. B. 4. C. 5 D. 6.
Câu 111: Trong các tên gọi sau đây, tên nào khơng phù hợp với chất : CH3 –CH(CH3) –CH(NH2) –COOH A. Axit 2-metyl-3-aminobutanoic. C. Valin.
B. Axit 2-amino-3-metylbutanoic D. Axit α -aminoisovaleric.
Câu 112: Trong các chất dưới đây, chất nào cĩ tính baz mạnh nhất ?
Câu 113: Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây khơng làm đổi màu quỳ tím ?
A. CH3NH2. B. H2N-CH2-COOH.