D. Tron g1 PNC tính kim loại tăng dần từ trên xuống dưới Câu 88: Chất nào sau đây cĩ thể oxi hố Mg thành Mg2+?
A. 0,1M B 0,2M C 0,3M D 0,5M
Câu 118: Hồ tan a gam một kim loại bằng dung dịch H2SO4 lỗng , cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được
5a gam muối khan .Kim loại trên là :
A. Ca. B. Mg C. Fe D. Zn
Câu 119: Tìm hệ số cân bằng của HNO3 trong phản ứng : Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O .
A. 8 B. 10 C. 12 D. 4 .
Câu 120: Hịa tan 7,08 gam hợp kim chứa Cu- Ag trong dung dịch HNO3 lỗng dư, kết thúc phản ứng thu được 1,12 lit khí (đkc) . Thành phần % mỗi kim loại (theo khối lượng ) trong hợp kim là :
A- Cu ( 60% ) , Ag (40% ) B- Cu ( 72,8%) , Ag (27,2%) C- Cu ( 35% ), Ag ( 65%) D- Cu(54,24%), Ag(45,76%).
Câu 121: Thể tích dung dịch HNO3 0,1 M cần thiết để hồ tan hết 1,92 gam Cu theo phản ứng : Cu + HNO3 → …….+ NO +….. là :
A- 0,4 lit B- 0,3 lit C- 0,8 lit D- 0,08 lit.
Câu 122: Dãy kim loại nào sau đây đã được xếp theo chiều tăng dần của tính khử?
A- Al, Mg, Ca, K B- K, Ca, Mg, Al C- Al, Mg, K, Ca D- Ca, K, Mg, Al
A- Các thiết bị máy mĩc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao cĩ khả năng bị ăn mịn hố học.
B- Nối thanh Zn với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ sẽ được bảo vệ.
C- Để đồ vật bằng thép ra ngồi khơng khí ẩm thì đồ vật đĩ sẽ bị ăn mịn điện hố.
D- Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát tận bên trong, để trong khơng khí ẩm thì Sn sẽ bị ăn mịn trước.
Câu 124: Cho 4 ion Al3+, Zn2+, Cu2+, Pt2+. Chọn ion cĩ tính oxi hĩa mạnh hơn Pb2+
A. Chỉ cĩ Cu2+ B. Chỉ cĩ Cu2+, Pt2+ C. ch ỉ cĩ Al3+ D. Chỉ cĩ Al3+, Zn2+
Câu 125: Xét phản ứng : Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag Chất bị khử là : A. Cu B. Ag+ C. Cu2+ D. Ag
Câu 126: Xét phản ứng : Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu Chất bị oxi hĩa :
A. Fe B. Fe2+ C. Cu2+ D. Ag
Câu 127: Trong các phản ứng sau:
1) Cu + 2H+→ Cu2+ + H2 2) Cu + Hg2+→ Cu2+ + Hg 3) Zn + Cu2+→ Zn2+ + Cu Phản ứng nào xảy ra theo chiều thuận ?
A.Chỉ cĩ 2, 3 B.Chỉ cĩ 1 C.Chỉ cĩ 2 D.Chỉ cĩ 3
Câu 128: Tính oxi hố của các ion kim loại tăng theo thứ tự:
A. Fe2+, Zn2+, Cu2+, Mn2+ B. Zn2+, Fe2+, Mn2+, Cu2+ C. Mn2+, Zn2+, Fe2+, Cu2+ D. Fe2+, Zn2+, Mn2+, Cu2+
Câu 129: Cĩ các ion kim loại : Fe3+, Fe2+, Cu2+. T ính oxi hĩa của các ion kim loại (theo thứ tự)
A. Tăng B. Gi ảm C. Vừa tăng vừa giảm D. Vừa gi ảm vừa t ăng
Câu 130: Khi nhúng lá Mn vào các dung dịch muối sau: AgNO3, ZnSO4, Cu(NO3)2. Mn sẽ khử đ ược ion
A. Ag+,C u2+ B. Ag+, Zn2+ C. Zn2+,C u2+ D. Ag+, Zn2+, C u2+
Câu 131: Cĩ dd FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4. Để cĩ thể loại bỏ được tạp chất người ta đã dùng phương pháp
hĩa học đơn giản:
A. Dùng Zn để khử ion Cu2+ trong dd thành Cu khơng tan. B. Dùng Al để khử ion Cu2+ trong dd th ành Cu khơng tan. C. Dùng Mg để khử ion Cu2+ trong dd th ành Cu khơng tan. D. Dùng Fe để khử ion Cu2+ trong dd th ành Cu khơng tan.
Câu 132: Để làm sạch một loại Ag cĩ lẫn tạp chất là Al, Fe; người ta dùng dung dịch
A. Ag2SO4 dư B. ZnSO4 dư C. FeSO4 dư D. Al2(SO4)3 dư
Câu 133: Một tấm kim loại bằng Au bị bám một lớp Fe ở bề mặt. Ta cĩ thể rửa lớp Fe để loại tạp chất trên
bề mặt và bằng dung dịch nào sau đây:
A. CuSO4 dư B. FeSO4 dư C. ZnSO4 dư D. FeCl3 dư
Câu 134: Cho 4 kim loại Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, Al2(SO4)3. Kim loại khử
được cả 4 dung dịch là:
A. Fe B. Al C. Mg D. Cu
Câu 135: Ngâm một đinh sắt sạch vào dd CuSO4 2M, sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dd, rửa
sạch làm khơ thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 gam. Nồng độ mol/lit của dd CuSO4 ban đầu là: A. 0,25M B. 2M C. 1M D. 0,5M
Câu 136: Ngâm một lá kẽm trong dung d ịch cĩ hịa tan 8,32 gam CdSO4. Phản ứng xong khối lượng lá kẽm
A. 40 gam B. 80 gam C. 60 gam D. 20 gam
Câu 137: Cho 11 gam hỗn hợp 2 kim loại tan hồn tồn trong HCl dư thấy cĩ 8,96 lít khí thốt ra (đkc) v à
dd X, cơ cạn dd X thì khối lượng hỗn hợp muối khan thu được là (gam):
A. 39,4 gam B. 22 gam C. 44 gam D. khơng xác định đ ược
Câu 138: Hịa tan hịan tồn 19,2 gam một kim loại vào dd HNO3 lỗng dư, thu được 4,48 lít (đkc) khí NO.
kim loại đã cho là:
A. Đồng B. Magie C. Bạc D. Sắt
Câu 139: Hịa tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Al, Mg bằng dd HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dd axit tăng
thêm 7 gam. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp đầu là (gam):
A. 2,7 ; 5,1 B. 5,4 ; 2,4 C. 4,05 ; 3,75 D. 3 ; 4,8
Câu 140: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 2M (điện cực trơ) cho đến khi trong dung dịch khơng cịn ion
Cu2+ thì ngừng điện phân (hiệu suất điện phânlà 100%). Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm: A. 12,8 gam B. 19,2 gam C. 16 gam D. 8 gam
Câu 141: Một khối nhơm hình cầu nặng 27 gam, sau khi tác dụng với một dd H2SO4 0,25M (phản ứng hồn
tồn) cho ra một bình cầu cĩ bán kính bằng ½ bán kính ban đầu. Thể tích dd H2SO4 đã dùng là: A. 3 lít B. 1,5 lít C. 5,25 lít D. 6 lít
Câu 142: Điều kiện để xảy ra sự ăn mịn điện hĩa học là :
A. Các điện cực phải cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện ly. B. Các điện cực phải tiếp xúc với nhau.
C. Các điện cực phải là những chất khác nhau. D. Cả 3 điều kiện trên.
Câu 143: Những khí nào sau đây trong khí quyển là nguyên nhân gây ra sự ăn mịn kim loại ?
A. Khí oxi B. Khí cacbonic C. Khí nitơ D. Khí Argon
Câu 144: Loại phản ứng hĩa học nào xảy ra trong sự ăn mịn kim loại ?
A. Phản ứng thế B. Phản ứng oxi hĩa khử C. Phản ứng phân hủy D. Phản ứng hĩa hợp
Câu 145: Những kim loại nào sau đây cĩ khả năng tạo ra màng oxit bảo vệ khi để ngồi khơng khí ẩm ?
A. Zn B. Fe C. Na D. Ca
Câu 146: Điều nào sau đây nĩi lên sự khác biệt về bản chất của 2 hiện tượng ăn mịn kim loại ?
A. Sự phát sinh dịng điện B. Quá trình oxi hĩa khử C. Kim loại mất electron tạo ra ion dương D. Sự phá hủy kim loại
Câu 147: Để điều chế kim loại người ta thực hiện :
A. quá trình oxi hĩa kim loại trong hợp chất B. quá trình khử kim loại trong hợp chất
C. quá trình khử ion kim loại trong hợp chất D. quá trình oxi hĩa ion kim loại trong hợp chất
Câu 148: Trong trường hợp nào sau đây ion Na+ bị khử thành Na.
A. Điện phân dung dịch NaOH B. Điện phân dung dịch Na2SO4 C. Điện phân NaOH nĩng chảy D. Điện phân dung dịch NaCl
Câu 149: Để điều chế đồng từ dung dịch đồng sunfat, người ta cĩ thể :
A. Dùng sắt đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối
B. chuyển hĩa đồng sunfat thành CuO rồi dùng H2 khử ở nhiệt độ cao
C. Điện phân dung dịch CuSO4 D. Cả 3 phương pháp trên.
Câu 150: Để điều chế Mg từ dung dịch MgCl2 người ta cĩ thể :
A. chuyển hĩa dung dịch MgCl2 thành MgO rồi khử bằng H2 ở nhiệt độ cao B. dùng kim loại mạnh đẩy Mg ra khỏi dung dịch muối
C. Điện phân MgCl2 nĩng chảy D. Cả 3 phương pháp trên.
Câu 151: Điện phân với điện cực trơ, màng ngăn giữa 2 điện cực dung dịch nào sau đây thì dung dịch sau
điện phân cĩ pH > 7 ?
A. Dung dịch NaCl B. Dung dịch Na2SO4
Câu 152: Một loại Ag cĩ lẫn một ít tạp chất là Cu, để tách tạp chất ra khỏi Ag người ta cĩ thể :
A. Cho hỗn hợp kim loại vào dung dịch HCl B. Cho hỗn hợp kim loại vào dung dịch AgNO3 dư C. Cho hỗn hợp kim loại vào dung dịch CuSO4 dư D. Cho hỗn hợp kim loại tác dụng oxi dư ở nhiệt độ cao.
Câu 153: Để điều chế Ca từ dung dịch Ca(NO3)2 người ta cĩ thể :
A. Điện phân dung dịch Ca(NO3)2 B. Điện phân Ca(NO3)2 nĩng chảy C. Chuyển Ca(NO3)2 thành CaCl2 rồi điện phân nĩng chảy
D. Dùng kim loại mạnh đây Ca ra khỏi dung dịch muối
Câu 154: Điện phân với điện cực trơ, màng ngăn giữa 2 điện cực lần lượt các dung dịch sau : NaCl (1),
K2SO4 (2), AgNO3 (3), CuCl2 (4). Dung dịch sau điện phân cĩ pH < 7 là trường hợp khi điện phân dung dịch: A. (1) và (4) B. (2) và (3) C. (3) D. (4)
Câu 155: Trường hợp nào sau đây xảy ra sự ăn mịn điện hĩa học :
A. Thép để trong khơng khí ẩm B. Kẽm trong dung dịch H2SO4 C. Na cháy trong khí Cl2 D. Cả 3 trường hợp trên
Câu 156: Trong quá trình điện phân NaCl nĩng chảy thì ở catot :
A. ion Na+ bị khử B. ion Na+ bị oxi hĩa C. ion Cl- bị khử D. ion Cl- bị oxi hĩa
Câu 157: Để điều chế Ag từ dung dịch AgNO3 người ta cĩ thể :
A. Cơ cạn dung dịch rồi nhiệt phân muối AgNO3 B. Điện phân dung dịch AgNO3 C. Dùng Zn đẩy Ag ra khỏi dung dịch muối D. Cả 3 phương pháp trên.