V: tác dụng gần giống như của Mo lảm tăng tỉnh chống ram, tăng tính
a. Inra: làthếp 2SN¡37 có độ dân nở nhỏ, sai số ít, khơng gi, dùng chế tạo các
2.3.1.1 Thành phần hóa học và cách chế tạo.
Để có được grafit và grafit với các dạng khác nhau, mỗi gang phải có
những đặc điểm riêng vẻ thành phần hóa học và cách chế tạo.
“Trong gang cacbon có thê tổn tại ở cả hai dạng: tự do và liên kết, vậy
điều kiện tạo thành chúng ra sao.
Trước tiên phải nói rằng grafit là pha én định nhất, còn xêmentit kém ồn định hơn (giả ôn định), song sự tạo thành grafit lai khó khăn hơn do so với
xêmentit thành phan cacbon (%C) và cấu trúc của grafit sai khác quá nhiều.
28
vai pha long va (nhu vé %C cia Xé, G, y va pha long lần lượt là 6,67; 100;
2,14 va 3,0 + 4,0 austenit %C). Tuy nhiên nhờ có ảnh hưởng của thành phẩn hóa học và chế độ làm nguội khi đúc, sự tạo thành grafit của gang có thé trở
nén dé dang hon.
Bản thân cacbon cũng là yêu tổ thúc đây sự tạo thanh grafit. Trong số
các nguyên tổ trong gang, nguyên tổ có ảnh hưởng mạnh nhất đến sự tạo
thành gralit (grafit hóa) là silic. Silie càng nhiều hay đúng hơn tổng lượng '%(C+Si) càng cao sự grafit hóa càng mạnh, càng hoàn toàn, cacbon liên kết (xêmentit) càng ít, thậm chí khơng có. Vì vậy về cơ bản người ta coi gang là
hợp kim ba cấu tử Fe-C-Si.
a) b)
Hình 2.5 Các dạng grafit trên tỗ
chức tế vi
gang xdm (a),gang cau (b), gang
°) déo (c).
Sự tạo thành grafit hay grafit héa,
Trong các điều kiện khác như nhau, khi giảm %(C + Si) sự grafït hóa
giảm
(C + Si) lớn, khoảng > 6%, sự tạo thành grafit là mạnh nhất với nền ferit (khơng có cacbon liên kết).
29
(C + Si) tuong déi cao, khoang (5,026,0)%, c6
0.50%C liên kết)
Để có được grafit và gralit với các dạng khác nhau, mỗi gang phải có
những đặc điểm riêng vẻ thành phẩn hóa học và cách chế tạo.