C. Hoạt động củng cố, dặn dò Bài 1: Cho các chất:
c. Kh iA tác dụng với Br2 có chất xúc tác Fe và nhiệt độ thì một ngun tử H đính với vồng
benzen bị thay thế bởi Br, tạo ra dẫn xuất monobrom duy nhất. Xác định CTCT của A.
Hướng dẫn:
Cứ ( 14n -6)g A tạo ra n mol CO2
CTPT: C9H12 Các CTCT:
Bài 2: Đốt cháy hết 9,18 g 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 8,1 g H2O và CO2. Dẫn toàn
bộ lượng CO2 vào 100ml dd NaOH 1M thu được m g muối. Giá trị của m và thành phần của muối:
Hướng dẫn:
mC = 9,18 – 0,45.2 = 8,28 gam; nCO2 = 0,69 mol; T = 0,1/0,69 = 0,14 ⇒ tạo muối NaHCO3 mNaHCO3 = 0,1. 84 = 8,4 g
C. Hoạt động củng cố, dặn dò
Câu 1: Phản ứng nào sau đây không dùng để điều chế benzen:
A.tam hợp axetilen B. khử H2 của xiclohexan C.khử H2, đóng vịng n-hexan D.tam hợp etilen.
Câu 2: Phản ứng benzen tác dụng với clo tạo C6H6Cl6 xảy ra trong điều kiện:
A. có bột Fe xúc tác B.có ánh sánh khuyếch tán C.có dung mơi nước D.có dung mơi CCl4
Câu 3: Phản ứng nào không điều chế được Toluen?
A.C6H6 + CH3Cl B. khử H2, đóng vịng benzen C.khử H2 metylxiclohexan D. tam hợp propin.
Câu 4: C2H2 → A → B → m-bromnitrobenzen. A và B lần lượt là
A. benzen; nitrobenzen B. benzen, brombenzen C. nitrobenzen; benzen D. nitrobenzen; brombenzen.
Câu 5: Ứng dụng nào benzen khơng có:
C.Làm nhiên liệu D.Dùng trực tiếp làm dược phẩm.
Câu 6: Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ
A. benzen B. metyl benzen C.vinyl benzen D.p-xilen.
Câu 7: Chất nào có thể sử dụng điều chế trực tiếp benzen?
A. axetilen B. xiclohexan C. toluen D. Cả A và B
Câu 8: Cho toluen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế 2,4,6-
trinitrotoluen (TNT). KHối lượng điều chế được từ 23 kg toluen (hiệu suất 80%) là