Đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế tạo việc làm mới cho thanh niên.

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho thanh niên hà tĩnh thực trạng và giải pháp (Trang 30 - 33)

3 Chỗ làm việc mới qua các dự án nhỏ

3.1.Đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế tạo việc làm mới cho thanh niên.

Phát triển kinh tế tạo việc làm là khâu quan trọng trong việc tăng việc làm cho thị trờng lao động, ở Hà Tĩnh hiện nay và những năm vừa qua, trong lĩnh vực này hàng năm đã tạo ra 80% chỗ việc làm mới.

Giải quyết việc làm phải gắn với chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội, gắn liền với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ. Nhằm huy động và sử dụng hiệu quả cao nhất nguồn lao động xã hội. Nhà nớc cần chú trọng đầu t để tạo việc làm, đồng thời tạo điều kiện để các thành phần kinh tế và ngời lao động tự tạo việc làm và tạo thêm việc làm mới.

Chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông-lâm nghiệp và thuỷ sản trên cơ sở khai thác tiềm năng, lãnh thổ của các vùng đồng bằng ven biển, trung du miền núi. Khai thác thế mạnh của quốc lộ 1A, quốc lộ 8A, đờng Hồ Chí Minh; các trung tâm kinh tế: cảng Vũng áng, cửa khẩu Cầu Treo. Đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng hoá, mở rộng tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ trên địa bàn tỉnh. Phát triển mạnh về thủ công nghiệp, du nhập các ngành nghề mới; từng bớc phân công lại lao động ở nông thôn.

vùng chuyên canh, đặc biệt là cây lúa. Đa vào trồng các cây công nghiệp ngắn ngày nh: lạc, đậu, ớt, vừng và một số cây rau màu cao cấp. Phát triển đa dạng, nâng cao chất lợng đàn gia súc, gia cầm đa nhiều loại giống có chất lợng cao vào nuôi. Mở rộng các thành phần kinh tế, tham gia chế biến sản phẩm nông nghiệp. Nhân rộng các mô hình sản xuất liên kết công-nông nghiệp, dịch vụ gắn với thị trờng lao động nhằm giải quyết việc làm và phân công lao động ở nông thôn.

- Vùng biển và ven biển: Khai thác có hiệu quả vùng bãi ngang, vùng cửa biển, điều chỉnh lại nghề đánh bắt cá gần bờ, có chơng trình tàu thuyền đánh bắt cá xa bờ để thu hút nhiều lao động tham gia, đặc biệt là lao động trẻ. Tập trung nuôi trồng thuỷ hải sản và đặc biệt là nuôi tôm xuất khẩu, đa ngành này trở thành một ngành mũi nhọn của tỉnh.

Từ lâu ngành khai thác muối đã đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết việc làm và tạo thu nhập cho ngời lao động vùng biển. Trong giai đoạn hiện nay cần phải có các chính sách cụ thể đối với những ngời sản xuất muối nh: vốn đầu t, nâng cao hiệu quả kinh tế, để từ đó tạo việc làm cho thanh niên địa phơng.

- Đối với vùng trung du, gò đồi và miền núi: ở những vùng này cần động viên nhân dân và đặc biệt là lao động thanh niên vay vốn để khai thác đất trống đồi trọc, hớng họ vào trồng rừng, trồng cây ăn quả và cây công nghiệp lâu năm, bên cạnh đó phát triển kinh tế vờn đồi, vờn rừng, kinh tế trang trại. Hiện nay Hà Tĩnh đang cần trồng trên 10 ngàn ha rừng với trên 70 triệu cây phân tán; đang còn từ 11-15 ha ao hồ mặt nớc để nuôi tôm cá. Tập trung phát triển mạnh các cây nh: chè, cao su, dứa, cây thông nhựa . . . Phát triển chăn nuôi nhất là: đàn bò , hơu, dê. Để từ đó thu hút đầu t hớng vào và xây dựng một nhà máy chế biến nông sản trên địa bàn Hà Tĩnh .

Phát triển kinh tế rừng phải gắn với phát triển kinh tế miền núi với khai thác lợi thế đờng quốc lộ 8A và đờng Hồ Chí Minh, cùng các lợi thế khác. Để từ đó từng bớc hình thành các trung tâm kinh tế, văn hoá của vùng trung du, miền núi.

Phải từng bớc đa dạng hoá việc làm, đa dạng hoá thu nhập, giảm dần số lao động nông nghiệp; khắc phục đất nông nghiệp trên đầu ngời thấp; đa dạng hoá các ngành nghề để tạo việc làm tại chỗ cho thanh niên.

Cần có kế hoạch giao đất, giao rừng cho ngời nông dân, để từ đó họ có điều kiện phát triển kinh tế hộ gia đình theo hình thức kinh doanh nông sản hàng hoá thu hút nhiều lao động có việc làm. Bởi nó cho phép nhiều lao động không cần kỹ thuật cao, chi phí ban đầu thấp, tận dụng tối đa lao động và t liệu sản xuất.

Phát triển có hiệu quả các cơ sở công nghiệp hiện có, mở thêm một số cơ sở công nghiệp vừa và nhỏ. Đầu t các công nghệ mới hiện đại phù hợp với điều kiện hiện tại của Hà Tĩnh. Cần phải u tiên phát triển các ngành công nghiệp thu hút đợc nhiều việc làm nh: nghề may mặc, cơ khí, đóng tàu, chế biến gỗ, vật liệu compozit, mở mang nghề lắp ráp điện tử, công nghệ tin học, các nghề chế biến bột giấy, dăm gỗ, thức ăn gia súc, nông, lâm sản để phục vụ cho xuất khẩu. Triển khai dự án Ziacon siêu mịn sản xuất Mangan; khai thác đá, cát sỏi đáp ứng nhu cầu trên địa bàn và giải quyết việc làm tại chỗ cho thanh niên.

Trong những năm vừa qua các chơng trình dự án đầu t của nhà nớc và nớc ngoài đang xây dựng các cụm công nghiệp nh: Vũng áng, Hồng Lĩnh, Giá Lách . . . Các khu công nghiệp này khi hoàn thành và đa vào hoạt động sẽ tạo nhiều việc làm mới cho thanh niên.

Tập trung khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống bên cạnh đó du nhập các làng nghề mới vào. Muốn làm tốt công việc này cần phải có chính sách hỗ trợ vốn, đào tạo nâng cao tay nghề, tìm kiếm thị trờng nhằm phát huy tối đa nguồn lao động d thừa. Đây là vấn đề thiết thực nhằm xoá đói, giảm nghèo.

Việc phát triển các làng nghề truyền thống không chỉ làm thay đổi cơ cấu lao động về mặt số lợng mà còn chuyển một lực lợng lao động nông nghiệp đáng kể sang lao động phi nông nghiệp. Nó sẽ đào tạo một lực lợng lao động trẻ nông thôn từ lao động phổ thông sang lao động có nghề, có kỷ thuật. Làm tốt công tác này sẽ biến những làng xã nông nghiệp tự cung, tự cấp sang làng xã nông nghiệp, xóm sản xuất hàng hoá, làng thủ công mỹ nghệ, hình thành các khu sản xuất nhỏ ở nông thôn.

Phát triển dịch vụ thơng mại, tỉnh, huyện, xã và các chợ ở nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa.

Phát triển các loại hình dịch vụ du lịch, các điểm du lịch nh: Thiên Cầm, Xuân Thành, Đèo Con, vờn quốc gia Vũ Quang. . . Cần đợc đầu t một cách thoả

đáng, đặc biệt là hệ thống giao thông liên lạc. Để từ đó thu hút đợc nhiều khách du lịch, tạo thêm nhiều việc làm cho thanh niên.

Tiếp tục bố trí lại dân c trên địa bàn một cách hợp lý. Gắn giải quyết việc làm cho thanh niên với xây dựng vùng kinh tế có tiềm năng đất đai tài nguyên cha đợc khai thác, kết hợp chơng trình di dân, bố trí lai lao động giữa các vùng; giảm sức ép về việc làm. Để những ngời lao động định c lâu dài tại các vùng đất mới cần có nhiều biện pháp thực hiện đồng bộ về vốn, các dự án tài trợ, các chế độ u đãi. . . Hiện nay và những năm tiếp theo, việc giải quyết và bố trí lại dân c và lao động gắn với việc phát triển các vùng kinh tế- xã hội là một giải pháp hết

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho thanh niên hà tĩnh thực trạng và giải pháp (Trang 30 - 33)