TT Cảng Chế độ triều
Mực nước trung bình
(m)
Độ lớn thủy triều trung bnh kỳ nước cường (m) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Cửa Ông Hải Phòng Đồ Sơn Vinh Đà Nẳng Qui Nhơn Nha Trang Cam Ranh Cà Ná Sài Gòn Vũng Tàu Hà Tiên Côn Sơn Nhật triều đều Nhật triều đều Nhật triều đều Nhật triều không đều Nhật triều không đều Nhật triều không đều Nhật triều không đều Nhật triều không đều Nhật triều không đều Bán nhật triều không đều Bán nhật triều không đều Nhật triều không đều Nhật triều không đều
2,19 2,00 1,90 1,71 0,90 1,24 1,30 1,24 1,00 - 2,42 - 2,28 3,0 3,1 3,0 2,5 1,0 1,4 1,4 1,5 1,6 3,0 3,3 0,8 3,3
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
5.2.3 Nguyên nhân gây ra thuỷ triều
Mặt trăng và mặt trời tác dụng tương hỗ với trái đất và gây ra lực tạo triều. Do mặt trăng ở gần trái đất hơn nên lực tạo triều của mặt trăng lớn hơn 2,17 lần lực tạo triều của mặt trời, mặt dầu mặt trời có khối lượng lớn hơn nhiều (Hình 5.8).
Hình 5.8 Lực hút tương hỗ của mặt trăng và mặt trời tạo nên sự thay đổimực nước triều Theo luật vạn vật hấp dẫn, lực hút của mặt trăng đối với 1 đơn vị khối lượng chất điểm nước bằng: 2 . R M G FP = (6-1) Trong đó : G : là hằng số hấp dẫn M : khối lượng mặt trăng
R : khoảng cách từ mặt trăng đến chất điểm nước
Thủy triều trên thực tế là tổng hợp của lực tạo thủy triều mặt trăng và thủy triều mặt trời. Thêm vào đó các điều kiện vật lý như địa hình đáy, đường bờ, ma sát dịng chảy v.v....
Mặt trời Mặt trời Mặt trăng (trăng tròn) Trái đất Nước lớn Nước kém TRIỀU CƯỜNG Mặt trăng (bán nguyệt) Trái đất Nước kém Nước lớn TRIỀU KÉM
----------------------------------------------------------------------------------------------------------- còn tác dụng làm cho hiện tượng thủy triều biến dạng và phức tạp hơn. Do phân tích chuyển động của hệ thống mặt trăng - trái đất, một chất điểm nước trên trái đất sẽ chịu tác dụng của 4 lực:
1. Lực hấp dẫn của mặt trăng;
2. Lực hấp dẫn về tâm trái đất (trọng lực);
3. Lực ly tâm do trái đất quay chung quanh trọng tâm chung; 4. Lực ly tâm do trái đất tự quay quanh trục của nó.
Trong đó, lực (2) và (4) có hướng và độ lớn tác dụng đối với mỗi điểm cụ thể trên trái đất đều không đổi, nên không ảnh hưởng đến thủy triều. Còn lại lực (1) và (3) là 2 lực gây ra thủy triều.
5.3 Đặc tính thủy văn vùng cửa sơng có thủy triều 5.3.1 Hiện tượng thuỷ triều ở cửa sông 5.3.1 Hiện tượng thuỷ triều ở cửa sơng
Q trình truyền sóng triều vào cửa sơng có thể mơ tả như sau:
• Trong thời gian triều bắt đầu lên, tốc độ nước sông tương đối mạnh hơn tốc độ dịng triều cho nên đỉnh sóng triều không thể tiến ngay vào trong sông. Tuy vậy, sức mạnh của nước sông cũng không đủ để đẩy dịng triều ra ngồi xa, kết quả nước triều nằm tại nơi tiếp giáp giữa sông và biển, đồng thời nước sơng bị biển cản khơng ngừng đọng lại phía trước, sóng triều dần phát triển về phía thượng lưu.
• Triều lên đến lúc tốc độ dịng triều lớn hơn tốc độ dịng sơng, đỉnh sóng triều mới dần dần truyền vào sông, nước biển cũng chảy vào sơng. Trong q trình truyền triều vào sơng, do ảnh hưởng của đáy sông cao dần và nước sông chảy về cản trở, năng lực của dòng triều bị tiêu hao, tốc độ dần dần giảm nhỏ, biên độ triều cũng bé dần.
• Khi triều tiến sâu vào sơng, ngồi cửa sơng bắt đầu thời kỳ triều xuống, mực nước triều hạ dần, nước triều sau sóng triều chảy trở lại biển, cho nên dòng triều đang tiến vào sông bị yếu đi đến một điểm nào đó, tốc độ dịng triều triệt tiêu với tốc độ dịng nước sơng chảy xuống, nước biển sẽ ngừng chảy ngược lên trên. Nơi đó đưọc gọi là giới hạn dịng triều. Phía trên giới hạn này sóng triều vẫn cịn tiếp tục đi một khoảng nữa (do sự tích đọng của nước sông bị ứ lại sinh ra). Nhưng cao độ và biên độ sóng triều giảm đi rất nhanh. Đến lúc biên độ triều bằng 0, lúc đó sóng triều tiến đến đến điểm giới hạn gọi là giới hạn thủy triều.
Đoạn sông từ cửa sông đến giới hạn thủy triều gọi là đoạn sông chịu ảnh hưởng thủy triều. Vị trí giới hạn này ln thay đổi theo mùa lũ hay mùa kiệt của dòng chảy sơng ngịi. Quĩ đạo của các đỉnh sóng triều gọi là đường đỉnh triều, quĩ đạo các chân sóng gọi là đường chân triều.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Biển Sơng Cửa sơng Gió Vùng trên cửa sông (nước ngọt) Vùng cửa sông bị xâm nhập mặn (nước lợ) Vùng biển ngồi cửa sơng (nước mặn)
5.3.2 Sự thay đổi mực nước cửa sông chịu ảnh hưởng triều
Sự thay đổi của mực nước ở cửa sông chịu ảnh hưởng không những quan hệ với lưu lượng chảy trong sơng mà cịn quan hệ với sự thay đổi thủy triều, tốc độ và hướng gió, sự thay đổi địa hình và đáy sơng, v.v... Gió thổi từ biển vào làm cho mực nước triều cao thêm và ngược lại, gió thổi từ từ đất liền ra biển làm cho mực nước triều thấp đi. Mức nước tăng lên hay bớt đi do gió gọi là nước tăng hay nước giảm.
5.4 Sự xâm nhập mặn vào cửa sông 5.4.1 Hiện tượng xâm nhập mặn 5.4.1 Hiện tượng xâm nhập mặn
Đối với các cửa sông tiếp giáp với biển, hiện tượng xâm nhập mặn từ biển vào sông xảy ra khá phổ biến, đặc biệt vào mùa kiệt. Khi đó lượng nước từ sông đổ ra biển giảm thấp, thủy triều từ biển sẽ mang nước mặn lấn sâu vào lịng sơng làm nước sơng bị nhiễm mặn (Hình 5.9). Nồng độ mặn sẽ giảm dần khi càng tiến sâu vào đồng bằng.
Hình 5.9 Hiện tượng xâm nhập mặn từ biển vào lịng sơng vùng cửa sông Mức độ xâm nhập mặn vào sâu trong nội đồng phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
• Lượng nước từ thượng nguồn đổ về, lưu lượng càng giảm, nước mặn càng tiến sâu vào đất liền.
• Biên độ triều vùng cửa sông: vào giai đoạn triều cường, nước mặn càng lấn sâu vào.
• Địa hình: địa hình bằng phẳng là yếu tố thuận lợi cho sự xâm nhập mặn.
• Các yếu tố khí tượng: gió từ biển hướng vào đất liền, nhiệt độ cao, mưa ít, ... sẽ là tác nhân làm mặn lấn sâu vào nội địa.
• Hoạt động kinh tế của con người: việc lấy nước nhiều vào mùa khô (cả nước mặt và nước ngầm) sẽ làm mặn đi vào vào đất liền nhiều hơn.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------- V+ V- Dòng chảy 2 chiều V- Dịng chảy 1 chiều (sơng ra biển) V+
V+ Vận tốc chảy xuôi; V- Vận tốc chảy ngược Dòng chảy 1 chiều
(biển vào sông)
Do sự khác biệt về tỷ trọng giữa nước biển và nước sơng nên khi sóng triều truyền vào cửa sơng sẽ có dạng hình nêm, thường gọi là nêm mặn (Hình 5.10). Khi triều lên, nêm mặn sẽ di chuyển vào sông làm nước sông bị dồn ép dòng nước ngọt từ nguồn chảy ra biển, gây hiện tượng nước dâng ngược về hướng thượng lưu. Ngược lại, khi triều rút đường nêm mặn sẽ rút nhanh về hướng biển, cộng theo sức đẩy của nước ngọt từ thượng lưu làm dòng triều rút gia tăng vận tốc. Tùy theo vào sự tương tác giữa năng lượng dòng triều và dòng chảy nước ngọt từ thượng lưu làm hình dạng đường nêm mặn khơng cố định mà ln thay đổi, có hình dạng khác nhau. Nếu có thêm tác nhân là gió trên mặt nước, trên đường nêm mặn có thể có thêm lưỡi mặn trên đường nêm mặn. Ngay tại vị trí có đường nêm mặn, ở các vị trí khác nhau, chất lượng nước (mặn lạt) cũng khác nhau. Khi đo lưu lượng vùng cửa biển, cần lưu ý là dịng chảy có thể có 2 chiều ngược chiều nhau (Hình 5.11).
Hình 5.10 Hình dạng đường nêm mặn vùng tiếp giáp dịng triều và dịng sơng
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
5.4.2 Môi trường nước vùng cửa sông
Vùng cửa sông là nơi tiếp giáp giữa sơng và biển. Đây là nơi pha trộn giữa dịng nước ngọt từ sơng chảy về biển và dịng nước mặn từ biển ngược vào sông. Vùng cửa sông thường là nơi có tính đa dạng sinh học cao do nhiều nguồn thức ăn, tôm cá, phiêu sinh vật, rừng sát ven biển, ... Vùng cửa sông là nơi thuận lợi cho việc canh tác nuôi trồng thủy sản nước mặn và nước lợ. Vai trò của rừng sát ven biển rất quan trọng trong việc bảo vệ bờ biển, giữ đất lấn biển, chống xói mịn, ngăn ngừa tác hại của sóng biển và bão tố. Đồng thời đây là nơi sinh sống của nhiều loại tôm cá, chim chóc, các lồi bị sát, lưỡng cư, ... Đất nhiễm mặn gặp khó khăn trong canh tác nơng nghiệp, cung cấp nước ngọt cho sinh hoạt của người dân. Việc khai thác nước ngầm vùng ven biển có thể làm nước mặn xâm nhập sâu vào tầng nước ngầm ven biển (Hình 5.12).
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chương 6. CHẾ ĐỘ THỦY VĂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG SÔNG CỬU LONG
6.1 Giới thiệu
Mọi sự tồn tại và phát triển của sinh giới đều phụ thuộc vào nước. Các vùng tập trung nước, chủ yếu dọc theo các hệ thống sơng ngịi, ao hồ, cửa sông, ... đều là những chiếc nơi phát triển của lịch sử lồi người. Dọc theo hệ thống sông Mekong là các khu vực hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp cũng như chính trị, kinh tế, vắn hóa xã hội, dân cư, ... của bán đảo Đông Dương.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) hiện nay và tương lai sẽ là một trung tâm nông nghiệp lớn nhất của nước ta. Sông Cửu Long đã mở ra một tiềm năng khai thác to lớn trong tất cả các ngành khác nhau. Tuy vậy tình trạng mất cân đối về nguồn nước vẫn phổ biến, mùa lũ nước quá thừa và mùa kiệt nước thiếu nghiêm trọng, cộng thêm nạn nhiễm mặn do thủy triều biển Đông và vịnh Thái lan gây ra làm hạn chế việc sản xuất nông nghiệp.
Việc nghiên cứu chế độ Khí tượng - Thủy văn vùng ĐBSCL nhằm mục đích nắm được các qui luật và diễn biến của thời tiết, khí hậu và tính chất dịng chảy của hệ thống Mekong theo không gian và thời gian. Kết quả này sẽ làm tiền đề giúp cho việc qui hoạch và tổ chức sản xuất các ngành kinh tế trong xã hội một cách hợp lý và việc sử dụng nứớc đạt hiệu quả kinh tế cao.
6.2 Hệ thống Mekong
Mekong có nguồn gốc từ chữ "Mè Nảm Khoỏng" (tiếng Lào/Thái), có nghĩa là "sơng Mẹ" (ở Việt nam có từ dân gian tương tự là "sơng Cái"). Đây là hệ thống sông lớn nhất Đông Nam Á và cũng là hệ thống sông phức tạp nhất nước ta. Mekong đứng hàng thứ 10 trên thế giới về lưu lượng nước, thứ 15 về chiều dài và thứ 25 về diện tích lưu vực. Hệ thống sơng Mekong trải dài qua nhiều quốc gia như: Trung Quốc, Mianmar, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam.
Do dịng sơng chảy qua nhiều quốc gia nên nó mang tính quan hệ quốc tế. Năm 1957, dưới sự bảo trợ của tổ chức Liên hiệp quốc, 4 quốc gia duyên hà dọc theo hạ lưu hệ thống Mekong bao gồm Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam đã thỏa thuận ký kết hiệp ước thành lập "Ủy ban sơng Mekong", lúc đó có trụ sở đặt tại Thái lan. Ủy ban có nhiệm vụ phối hợp khảo sát và khai thác sông Mekong một cách hợp lý và kinh tế nhất. Ủy ban được sự đỡ đầu của 11 cơ quan của Liên hiệp quốc như FAO, UNESCO, OMS,... được sự ủng hộ và tài trợ của nhiều quốc gia cũng như nhiều tổ chức quốc tế khác ngồi khu vực.
Sơng Mekong (Hình 6.1) có diện tích lưu vực vào khoảng 795.000 - 810.000 km2, chiều dài dịng chính là 4.400 km, tổng lượng dịng chảy năm xấp xỉ trên 500 tỷ m3 nước. Năng lượng có thể khai thác lên đến hàng tỷ KWH điện hàng năm.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hình 6.1 Lưu vực sơng Mekong
Từ cao nguyên Tây Tạng ở độ cao 5.000 m so với mực nước biển, sông Mekong đổ dài xuống theo hướng từ Bắc xuống Nam là chủ yếu, nhưng khi đến ĐBSCL thì rẽ ngoặc