.15 Biên độ triều trên sông vào mùa lũ

Một phần của tài liệu giáo trình thủy văn môi trường (Trang 85 - 88)

Cách biển (km) Biên độ triều (m)

0 100 150 200 3 - 3,5 1 0,5 0,1 - 0,2

Trên sông Tiền, đỉnh triều xuất hiện tại Tân Châu chậm hơn 4 - 6 giờ so với đỉnh triều ở cửa biển. Trên sông Hậu, đỉnh triều tại Châu Đốc cũng chậm hơn đỉnh triều ở biển Đông một thời gian tương tự. Đặc biệt tại Bắc Cần Thơ (trên sông Hậu) và Bắc Mỹ Thuận (trên sông Tiền) đỉnh triều chậm hơn hay có khi sớm hơn phía cửa sông khoảng 1 giờ. Hiện tượng này, Nguyễn Văn Âu (1985) đã giải thích là có thể do tác động của thủy triều vịnh Thái Lan hay từ Cà Mau lên.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tốc độ truyền sóng triều cũng như sơng Hậu trung bình khoảng 25 km/giờ. Lưu lượng triều đạt giá trị cực đại vào tháng 4, thời gian này sóng triều có thể lên đến Campuchea đi qua đoạn Mỹ Thuận - Tân Châu trên sông Tiền và Cần Thơ - Châu Đốc trên sông Hậu. Trong các tháng 2 và 6 thì sự truyền thủy triều có giảm đi, triều chỉ có thể lên đến Campuchea khi xuất hiện kỳ nước cường trong chu kỳ 1/2 tháng. Lưu lượng truyền triều trung bình đo được tại Cần Thơ là 1.500 m3/s và tại Mỹ Thuận khoảng 1.600 m3/s. Tổng lượng nước triều hằng năm qua Tân Châu và Châu Đốc lên đến gần 50 tỷ m3 nước. Trong chu kỳ năm, tác động triều ở biển Đông mạnh nhất vào tháng 12 tới tháng 1, rồi yếu đi trong các tháng 3, tháng 4 rồi mạnh lại vào tháng 5 đến tháng 7 và yếu đi trong tháng 8 tới tháng 9 dương lịch.

Mùa lũ tốc độ dịng chảy trên sơng Cửu Long lên đến 2,5 m/s (9 km/h), mùa cạn tốc độ dòng chảy phụ thuộc nhiều vào dòng triều, khi triều rút, nước chảy xi và ngược lại. Dịng triều trong sơng có thể đạt giá trị trung bình 1 m/s, mạnh nhật lúc triều rút trong mùa lũ, có thể đạt tới 1,5 - 2 m/s. Trong các mùa khác, tốc độ lớn nhất ứng với triều cường vào khoảng 0,5 - 1,25 m/s.

Sự truyền triều trong hệ thống ĐBSCL rất phức tạp, nhất là vùng tứ giác Long Xuyên và bán đảo Cà Mau. Khu vực Cà Mau đóng một vai trò trung gian giữa 2 loại thủy triều vủa biển Đông và vịnh Thái Lan. Ở đây, do sự pha trộn của 2 thể loại triều truyền ngược nhau đã sinh ra hiện tượng giao thoa sóng. Hiện tượng giao thoa xuất hiện trong các kênh rạch nhỏ trong vùng và gây phức tạp trong tính tốn. Các kên Rạch Sỏi, kênh Cà Mau - Phụng Hiệp, ... cũng có hiện tượng này. Nhân dân gọi đây là "vùng giáp nước", các nơi này nưóc chảy chậm, bùn cát lắng đọng nhiều, ... Nói chung, các "vùng giáp nước" là nơi không thuận lợi cho công tác thủy nông và cải tạo đất nếu so sánh với các vùng có dịng chảy mạnh, biên độ triều lớn và chất lượng nước tốt.

======================================================

Ghi chú: Các số liệu được cung cấp trong bài này chỉ mang giá trị tham khảo. Kết quả chính xác tùy thuộc vào phương pháp phân tích các chuỗi số mẫu thu thập được từ

các nghiên cứu khác nhau.

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------

TÀI LIỆU THAM KHẢO

(sắp thứ tự A, B, C theo tên tác giả)

--- oOo --- 1. Chương trình 60-02: Điều tra Cơ bản vùng ĐBSCL

Các báo cáo tổng hợp về Khí tượng - Thủy văn, 1985

2. C.O. Wisler, E.F. Brater

Hydrology, John Wiley and Sons, Inc, New York, 1958

3. Đoàn Quyết Trung

Lũ lụt 1978 trên sông Cửu Long, bản in roneo, 1979

4. Đài Khí tượng - Thủy văn tỉnh Hậu Giang (cũ)

Đặc điểm Khí hậu tỉnh Hậu Giang, Ban KH & KT Tỉnh Hậu Giang, 1980

5. Food and Agriculture Organisation (FAO 24)

Crop water requirements, 1978

6. K.P. Klibasev, I.F. Goroskov. (Ngơ Đình Tuấn và Lê Thạc Cán dịch)

Tính tốn thủy văn, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1975

7. Japan International Cooperation Agency (JICA)

Executive summary of the report of the study on development and the environment in the Mekong river basin, JICA, 6/1998

8. Liêu Kim Sanh

Thủy học sơng ngịi căn bản, Nxb. Lửa thiêng, Sài Gòn, 1972

9. Lê Anh Tuấn

Giáo trình Khí tượng - Thủy văn, Đại học Cần Thơ, 1998

10. Lê Trần Chương

Thủy văn cơng trình, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1996

11. Ngơ Đình Tuấn - Đỗ Cao Đàm

Tính tốn thủy văn các cơng trình thủy lợi vừa và nhỏ, Nxb. N. nghiệp, Hà Nội, 1986

12. Nguyễn Văn Âu, Nguyễn Cao Phương

Sơng ngịi Việt nam, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1983

13. Nguyễn Ngọc Thụy

Thủy triều vùng biển Việt nam, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1984

14. Nguyễn Viết Phổ

Dòng chảy sơng ngịi Việt nam, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1984

15. Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc

Khí hậu Việt nam, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1993

16. Phạm Quang Hạnh

Cân bằng nước lãnh thổ Việt nam, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1986

17. Phan Đình Lợi, Nguyễn Năng Minh

Hướng dẫn đo đạc và chỉnh lý số liệu Thủy văn, Nxb. Nông nghiệp, Hà nội, 1985

18. Philip B. Bedient. Wayne C. Huber

Hydrology and Floodplain Analysis, Addison-Wesley Co., USA, 1992

ISBN 0-201-51711-651711

19. Ray K, Linsley, Jr., Max A. Kohler, Joseph L. H. Paulhus

Hydrology for Engineers, McGraw_Hill Book Co., 1988, ISBN 971-11-0675-2

20. The Netherlands Delta Development Team

Recommendations concerning argicultural development with improved water control in the Mekong Delta, Working paper IV: Hydrology, 1974

----------------------------------------------------------------------------------------------------------- 21. Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia

Hội nghị Khoa học: Sử dụng tài nguyên nước và hạn chế hậu quả lũ lụt vùng Đồng Tháp Mười. TP. Hồ Chí Minh, 11/1995

22. Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội

Khí tượng Nơng nghiệp, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, 1997

23. Trường Đại học Thủy lợi, Bộ mơn Thủy văn Cơng trình

Thủy văn Cơng trình, Nxb. Nơng nghiệp, Hà nội, 1993

24. Văn phịng Ủy ban sơng Mekong Việt Nam Viện Qui hoạch và Quản lý nước

Viện Cơ học - Viện Khoa học Việt Nam

Hội thảo quốc tế về sự xâm nhập mặn ở ĐBSCL, TP. Hồ Chí Minh. 10/1082.

25. Viện Khí tượng Thủy văn

Báo cáo chuyên đề Khí tượng Thủy văn miền Tây Nam bộ, tài liệu đánh máy.

26. Vụ Tuyên giáo (ban Nông nghiệp Trung ương)

Một phần của tài liệu giáo trình thủy văn môi trường (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)