2.4 Kiểm định sự tác động của các yếu tố đến rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP
2.4.1 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1.1. Mơ hình nghiên cứu
Như đã trình bày ở Chương 1, từ những thành cơng của các nghiên cứu trước đây trong việc ứng dụng mơ hình hồi quy Logistic trong nghiên cứu các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng, trong luận văn này tác giả cũng sử dụng mơ hình Logistic để đo lường các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Á Châu.
Mã hóa
Tên biến độc
lập Ý nghĩa và cách đo lường
Kỳ vọng về dấu của ßi X1 NGANH Có giá trị là 1 nếu kinh doanh ngành
nghề chứng khoán, bất động sản, xây dựng và 0 nếu ngành khác
+
X2 KHANANGTC Vốn tự có tham gia vào phương án, dự án/Tổng vốn của phương án, dự án
-
X3 TSDAMBAO Số tiền vay/tổng giá trị tài sản đảm bảo + X4 KNNGUOIVAY Số năm người vay làm việc trong ngành
nghề kinh doanh tạo thu nhập trả nợ
-
X5 KNCBTD Số năm trực tiếp làm cơng tác thẩm định tín dụng
-
X6 SUDUNGVV Có giá trị là 1 nếu có đầy đủ chứng từ hợp lệ về việc sử dụng vốn vay và 0 nếu
Mã hóa
Tên biến độc
lập Ý nghĩa và cách đo lường
Kỳ vọng về dấu của ßi cịn thiếu chứng từ hoăc khơng hợp lệ
X7 KTRAGS Số lần kiểm tra từ khi cho vay đến khi phát sinh nợ xấu (nếu có), hoặc đến thời điểm khảo sát lấy số liệu
-
Y RUIROTD Có giá trị là 1 đối với KH có phát sinh rủi ro tín dụng (nhóm 2, 3, 4, 5) và 0 nếu KH chưa phát sinh rủi ro tín dụng (nợ nhóm 1)
Biến phụ thuộc (Y) trong mơ hình đo lường là rủi ro tín dụng khi cho vay một khách hàng (mẫu quan sát) và được đo lường bằng 2 giá trị 0 hoặc 1 (1 là có rủi ro và 0 là khơng có rủi ro). Biến này được đo lường căn cứ vào phân loại nợ theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về phân loại nợ và trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các Tổ chức tín dụng, Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 493, thông tư 0/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Ngân hàng Nhà nước. Rủi ro tín dụng cho vay một khách hàng xảy ra là khi dư nợ của khách hàng thuộc nhóm nợ xấu (3, 4, 5) nhưng trong luận văn này tác giả đề cập khoản vay có rủi ro tín dụng là bao gồm cả nợ nhóm 2 và Y có giá trị là 1. Với những khách hàng thuộc nhóm nợ có rủi ro tín dụng, hầu như khơng cịn đảm bảo khả năng trả nợ như cam kết mà chỉ có thế trả được nợ vay khi được cơ cấu nợ/gia hạn nợ hoặc ngân hàng áp dụng các biện pháp xử lý đối với các khoản vay có vấn đề. Những khoản dư nợ chưa xảy ra rủi ro tín dụng là những khoản dư nợ thuộc nhóm 1 và Y có giá trị là 0.
2.4.1.2. Thiết kế nghiên cứu
thực hiện nghiên cứu này. Trong đó phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng trong nghiên cứu khám phá còn phương pháp định lượng dùng trong nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu khám phá được thực hiện để điều chỉnh các cơ sở lý luận (khi cần thiết) và khám phá tìm ra các biến độc lập.
2.4.1.3 Phương pháp chọn mẫu và kích thước mẫu
Việc thiết kế mẫu thường bắt đầu từ đặc trưng của tổng thể. Tổng thể của khảo sát này là hồ sơ tín dụng tại ACB. Để đạt được mục tiêu nghiên cứu như đã trình bày ở những phần trên, thiết kế chọn mẫu phi xác suất (Suader M., 2000) mà cụ thể là phương pháp chọn mẫu thuận tiện được chấp nhận giúp tiết kiệm thời gian và chi phí thực hiện (Kreger, R.A, 1998). Theo Kumar (2005), kích thước mẫu sẽ phụ thuộc vào việc người nghiên cứu muốn có thơng tin gì từ dữ liệu thu thập được. Có nhiều quan điểm khác nhau về kích thước mẫu, nếu vấn đề nghiên cứu càng đa dạng phức tạp thì mẫu nghiên cứu càng lớn, và một nguyên tắc nữa là mẫu càng lớn thì độ chính xác của nghiên cứu càng cao.
Do trụ sở chính và các Chi nhánh/Phòng giao dịch của ACB tập trung tại khu vực TP.HCM là lớn nhất và khu vực TPHCM cũng chiếm tỷ trọng dư nợ lớn nhất trong toàn hệ thống ACB nên bài nghiên cứu được tác giả tiến hành khảo sát tại khu vực TP.HCM
Tác giả chọn hồ sơ khách hàng vay phải thỏa điều kiện dư nợ phát sinh trước 01/01/2013 và còn dư nợ đến 31/12/2013 để đảm bảo tất cả các khách hàng đều phát sinh kỳ hạn nợ phải thanh toán, lúc này các biến quan sát mới có đủ giá trị và mới có thể đánh giá chất lượng khoản vay một cách tương đối chính xác.
Số lượng hồ sơ tại các Chi nhánh/Phòng giao dịch tại TPHCM tương đối lớn với hơn 50.000 hồ sơ ở 137 đơn vị (trung bình sẽ có 364,96 hồ sơ tại mỗi đơn vị CN/PGD). Tác giả tiến hành khảo sát 365 hồ sơ tại tại khu vực TPHCM nhưng phải đảm bảo mỗi CN/PGD tại TPHCM đều được khảo sát ít nhất 1 hồ sơ.
* Cỡ mẫu: Với số lượng quan sát tổng thể lớn hơn 200 thì quyết định cỡ mẫu được xác định theo công thức của Yamane (1967):
(1 + N x e2) Trong đó: N là số quan sát tổng thể
e là sai số cho phép, với mức ý nghĩa mong muốn là α = 10%. Với cơng thức trên, tính tốn ra số mẫu tối thiểu cần thực hiện tối thiểu là :
n =
50,000
= 99,8004 (1+50,000*0.1^2)
Với cỡ mẫu mà tác giả chọn là 365 quan sát, đề tài đảm bảo được số lượng quan sát chọn ra đại diện được cho tổng thể 50.000 hồ sơ nghiên cứu.