Tổng kết các biến trong luận văn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cấu trúc vốn và dự báo khả năng lâm vào kiệt quệ tài chính của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán ở việt nam (Trang 47)

Biến tỷ số tài chính

Biến tổng quỹ từ hoạt động kinh doanh trên tổng nợ

TFOTL

TFOTL = TFO/TL

TFO = Thu nhập ròng + Khấu hao TL = Tổng nợ

Marais (1979). Ohlson (1980). Tinoco &

Wilson (2013) (-)

Biến tổng nợ/ tổng tài sản TLTA

TLTA = TL/TA TL = Tổng nợ TA = Tổng tài sản

Zmijewski (1984), Shumway (2001). Chava & Jarrow (2004), Gregory (2010), Tinoco & Wilson (2013)

(+)

Biến thanh khoản NONCREDINT

NONCREDINT = (Tài sản nhanh - nợ ngắn hạn) / Chi phí hoạt động hằng ngày

- Tài sản nhanh = Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho

- Chi phí hoạt động hàng ngày = (Doanh số thuần - EBITDA) / 365

Agarwal & Taffler (2007), Taffler (1983),

Graham (2(K)0), Tinoco & Wilson (2013) (-)

Biến khả năng thanh toán lãi vay

COVERAGE COVERAGR = EBITDA / Lãi vay Altman & Sabato (2007), Tinoco & Wilson

(2013) (-)

Biến chỉ số kinh tế vĩ

Lạm phát CPI Chỉ số tiêu dùng CPI Qu, Y (2008), Marie (2012) (+)

Lãi suất trái phiếu chính phủ TBILL Lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 1 năm (+)

Biến chỉ số thị trường

Giá cổ phiếu PRICE PRICE = (giá đóng cửa) Beaver (1966), Keasey & Watson (1991), Beaver

\á c<)ng sy (2005), Christidis & Gregory (2010). Tinoco & Wilson (2013)

(-)

TSSL vượt trội ABNRET

ABNRET = TSSL tích lũy trong 12 tháng của cổ phiếu - TSSL sinh lợi của thị trường (VNINDEX)

Shumway (2001), Beaver va các e^ng s\r (2005).

Dichev (1998), Tinoco & Wilson (2013) (-)

Quy mô (size) SIZE SIZE = giá trị thị trường của doanh nghiệp /

Vốn hóa thị trường của VNINDEX

Agarwal & Taffler (2008), Tinoco & Wilson

CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG LÂM VÀO KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN SÀN BẰNG MƠ HÌNH LOGISTIC

4.1. Thống kê mô tả các biến

4.1.1. Thống kê mô tả cho các biến số sử dụng trong mơ hình 1 – gồm các

biến tỷ số tài chính

Bảng 4. 1. Mô tả thống kê các biến sử dụng trong mô hình 1 – gồm các biến tỷ số tài chính.

Variable TFOTL TLTA

NONCREDIN T COVERAG E Toàn bộ mẫu Mean 0,242796 1 0,453559 -0,4535592 0,9196041 Std. Dev. 0,272948 2 0,181097 0,0353133 0,3467578 Min -1 0,001982 -0,9918478 -1 Max 1 1 0,7604167 1 Obs 2688 2688 2688 2688

Các cơng ty bị kiệt quệ tài chính

Mean -0,190901 0,484829 0,0000743 -0,4772246 Std. Dev. 0,246952 4 0,228383 0,0841118 0,642363 Min -1 0,014678 -0,2820711 -1 Max -0,001412 1 0,7604167 0,8888322 Obs 255 255 255 255

Các cơng ty khơng bị kiệt quệ tài chính

Mean 0,262180 1 0,452162 -0,0004308 0,9820353 Std. Dev. 0,257570 9 0,178619 0,0314153 0,1272373 Min 0,000428 3 0,001982 -0,9918478 -1 Max 1 1 0,495251 1 Obs 2433 2433 2433 2433

Trong mơ hình 1, tác giả đưa vào nhóm các biến số tài chính của cơng ty, cụ thể như sau: TFOTL; TLTA; NOCRED1NT; COVERAGE. Tác giả phát hiện ra một số đặc điểm của nhóm biến này như sau:

- TFOTL: Theo thống kê mô tả cho thấy rằng ở những cơng ty bị kiệt quệ tài chính

thì biến số này có giá trị trung bình thấp hơn so với những cơng ty không bị kiệt quệ tài chính. Vì biến số này đại diện cho khả năng đảm bảo các nghĩa vụ tài chính của cơng ty đối với các chủ nợ dựa trên dịng tiền hoạt động nên điều này hàm ý rằng những cơng ty kiệt quệ tài chính có khả năng đảm bảo cho các nghĩa vụ tài chính của mình bằng dịng tiền hoạt động thấp hơn các công ty không bị kiệt quệ tài chính.

- TLTA: Ta nhận thấy giá trị trung bình của biến số này đối với các cơng ty kiệt

quệ tài chính là cao hơn đối với các cơng ty khơng kiệt quệ tài chính. Điều này cho thấy những cơng ty sử dụng địn bấy tài chính cao hơn sẽ có khả năng rơi vào tình trạng kiệt quệ tài chính cao hơn những cơng ty có sử dụng địn bẩy tài chính thấp.

- NOCREDINT: Theo thống kê mô tả biến số này cho ta thấy những công ty kiệt

quệ tài chính nhận giá trị trung bình của biến số này thấp hơn so với giá trị tương ứng của những cơng ty khơng bị kiệt quệ tài chính. Vì biến số này có giá trị nhỏ hoặc âm cho thấy một tình trạng thanh khoản khơng ổn định của cơng ty và có khả năng đưa cơng ty vào một tình trạng khó khăn trong việc đáp ứng các nghĩa vụ tài chính của cơng ty đó nên kết quả thống kê trên là phù hợp.

- COVERAGE (tỷ lệ EBITDA/ Chi phí lãi vay): biến số này nhận giá trị trung bình

nhỏ hơn và có mức độ biến động cao hơn (đo lường bằng sai số chuẩn) với những cơng ty bị kiệt quệ tài chính. Giá trị thấp của biến số này cho thấy cơng ty đang trong tình trạng khơng tạo ra đủ tiền từ hoạt động kinh doanh của mình (được đo lường bằng EBITDA) để đáp ứng việc chi trả lãi vay cho chủ nợ. Do đó, kết quả trên là phù hợp cho những cơng ty kiệt quệ tài chính.

4.1.2. Thống kê mô tả cho các biến số sử dụng trong mơ hình 2 – gồm các biến

Bảng 4. 2. Mô tả cho các biến sử dụng trong mô hình 2 – gồm các biến tỷ số tài chính và biến chỉ báo kinh tế vĩ mô.

Variable TFOTL TLTA NONCREDINT COVERAGE CPI TBILL

Toàn bộ mẫu Mean 0,2427961 0,453559 -0,4535592 0,9196041 8,494414 7,426929 Std. Dev. 0,2729482 0,181097 0,0353133 0,3467578 6,421070 3,096181 Min -1 0,001982 -0,9918478 -1 0,878604 3,933 Max 1 1 0,7604167 1 23,116320 12,350 Obs 2688 2688 2688 2688 2.750 2.750

Các cơng ty bị kiệt quệ tài chính

Mean -0,190901 0,484829 0,0068743 -0,4772246 8,925104 7,172714 Std. Dev. 0,2469524 0,228383 0,0841118 0,642363 6,773101 3,022103 Min -1 0,014678 -0,2820711 -1 0,878604 3,933 Max -0,001412 1 0,7604167 0,8888322 23,116320 12,350

Obs 255 255 255 255 255 255

Các cơng ty khơng bị kiệt quệ tài chính

Mean 0,2621801 0,452162 -0,0004308 0,9820353 8,514896 7,138024 Std. Dev. 0,2575709 0,178619 0,0314153 0,1272373 6,405836 3,099459 Min 0,0004283 0,001982 -0,9918478 -1 0,878604 3,933

Max 1 1 0,495251 1 23,116320 12,350

Trong mơ hình 2, ngoài 4 biến sổ tài chính của cơng ty (TFOTL, TLTA, NOCREDINT, COVERAGE) mà đã thống kê ở trên, tác giả sử dụng thêm 2 biến số đại diện cho các yếu tố vĩ mô tác động đến khả năng cơng ty rơi vào tình trạng kiệt quệ tài chính, cụ thể là hai biến CPI và TBILL. Với những biến số TFOTL, TLTA. NOCREDINT, COVERAGE, tác giả thu được các kết quả thống kê mô tả tương tự như trong mơ hình 1. Vì vậy, trong phần này tác giả chỉ trình bày thêm kết quả thống kê mô tả của 2 biến vĩ mô:

- CPI: Thống kê mô tả cho ta thấy giá trị trung bình của biến CPI với những cơng

ty kiệt quệ tài chính là cao hơn so với giá trị trung bình ở những cơng ty khơng kiệt quệ tài chính. Các cơng ty bị lâm vào tình trạng kiệt quệ tài chính thường xảy ra trong lúc nền kinh tế vĩ mơ có một mức lạm phát cao hơn so với những thời điểm không bị kiệt quệ tài chính, hay nói cách khác khi lạm phát có xu thế tăng sẽ tác động làm các công ty dễ lâm vào tình trạng kiệt quệ tài chính.

- TBILL: Bảng thống kê mô tả trên không cho ta thấy sự khác biệt rõ ràng trong

giá trị trung bình của biến số này khi so sánh giữa những cơng ty kiệt quệ tài chính và những cơng ty khơng bị kiệt quệ tài chính. Nhìn chung khoảng cách chênh lệch khơng rõ ràng trong giá trị trung bình giữa các cơng ty bị kiệt quệ tài chính và khơng bị kiệt quệ tài chính. Các cơng ty bị kiệt quệ tài chính thường xảy ra tình trạng này khi hoạt động trong một mơi trường có một mức lãi suất cao hơn một chút so với các cơng ty khơng bị kiệt quệ tài chính.

4.1.3. Thống kê mô tả cho các biến số sử dụng trong mơ hình 3 – gồm các biến

Variable TFOTL TLTA NONCREDINT COVERAGE CPI TBILL PRICE ABNRET SIZE MCTD Toàn bộ mẫu Mean 0,2427961 0,4535592 -0,4535592 0,9196041 8,494414 7,426929 14,01059 0,024481 0,0010737 0,514123 Std. Dev. 0,2729482 0,1810968 0,0353133 0,3467578 6,421070 3,096181 16,55247 0,387252 0,0058189 0,341578 Min -1 0,0019824 -0,9918478 -1 0,878604 3,933 0,3000 -0,863382 5,29E-07 0,007708 Max 1 1 0,7604167 1 23,116320 12,350 219,3000 0,999984 0,1063204 1 Obs 2688 2688 2688 2688 2.750 2.750 2322 2322 2322 2322

Các công ty bị kiệt quệ tài chính

Mean -0,1909007 0,4848294 0,0068743 -0,4772246 8,025104 7,172714 5,686364 -0,240431 0,0003427 0,439357

Std. Dev. 0,2469524 0,2283831 0,0841118 0,642363 6,773101 3,022103 5,667588 0,3762645 0,0006597 0,346256

Min -1 0,0146775 -0,2820711 -1 0,878604 3,933 0,3 -0,794825 1,46E-06 0,007708

Max -0,0014117 1 0,7604167 0,8888322 23,116320 12,350 29 0,9386836 0,0029865 1

Obs 255 255 255 255 255 255 232 232 232 232

Các công ty không bị kiệt quệ tài chính

Mean 0,2621801 0,4521616 -0,0004308 0,9820353 8,514896 7,438024 14,42455 0,0376549 0,0011101 0,517841

Std. Dev. 0,2575709 0,1786194 0,0314153 0,1272373 6,405836 3,099459 16,80514 0,3831197 0,0059578 0,340995

Min 0,0004283 0,0019824 -0,9918478 -1 0,878604 3,933 0,8 -0,863382 5,29E-07 0,015432

Max 1 1 0,495251 1 23,116320 12,350 219,3 0,9999835 0,1063204 1

Bảng 4.3 trình bày thống kê mơ tả của tất cả các biến số trong bài nghiên cứu. Ngoài các biến số tài chính và vĩ mơ, tác giả đưa thêm vào 4 biến số đại diện cho những ảnh hưởng từ thị trường đến khà năng lâm vào kiệt quệ tài chính của cơng ty. Với những biến số đã xuất hiện trong mơ hình 1 và mơ hình 2, kết quả thống kê mô tả cho kết quả tương tự như trên. Tác giả chỉ trình bày thêm kết quả thống kê mơ tả với 4 biến số thị trường như sau:

- PRICE: kết quả cho thấy những cơng ty trong tình trạng kiệt quệ tài chính sẽ có

giá trị trung bình của biến số này nhỏ hơn nhiều so với những công ty không bị kiệt quệ tài chính. Điều này cho thấy với những cơng ty rơi vào kiệt quệ tài chính, thị trường có một đánh giá thấp cho giá trị cổ phiếu của những cơng ty này dẫn đến tình trạng sụt giảm giá cổ phiếu so với lúc cơng ty khơng bị kiệt quệ tài chính. - ABNRET: những cơng ty trong tình trạng kiệt quệ tài chính cho ta giá trị trung

bình của biến số này là thấp hơn so với những công ty khơng bị kiệt quệ tài chính. Điều này cho thấy các cơng ty bị kiệt quệ tài chính bị thị trường định giá thấp hơn và dẫn đến TSSL của những cơng ty trong tình trạng kiệt quệ tài chính thường thấp hoặc là âm.

- SIZE: giá trị trung bình của biến SIZE cho những cơng ty kiệt quệ tài chính thấp

hơn giá trị trung bình của biến SIZE với những cơng ty khơng bị kiệt quệ tài chính. Theo tác giả, kết quả này là do khi cơng ty bị rơi vào tình trạng kiệt quệ tài chính thì cổ phiếu của công ty không hấp dẫn các nhà đầu tư trên thị trường và cũng làm mất niền tin của nhiều nhà đầu tư đang nắm giữ cổ phiếu của công ty, nên một số lượng lớn cổ phiếu từ các nhà đầu tư hiện tại sẽ bán ra làm sụt giảm giá thị trường của công ty.

- MCTD: những cơng ty bị kiệt quệ tài chính có giá trị trung bình của biến số này

thấp hơn so với những cơng ty khơng bị kiệt quệ tài chính. Điều này là phù hợp với các dự báo từ lý thuyết và tương tự như các giải thích của các biến bên trên. Tác giả vừa trình bày thống kê mô tả cho 10 biến được sử dụng trong dự báo kiệt quệ tài chính của cơng ty bao gồm ba nhóm biến tỷ số tài chính, biến vĩ mơ và biến thị

trường, đế có cái nhìn tổng quan về dự báo các doanh nghiệp bị kiệt quệ tài chính và khơng bị kiệt quệ và các thống kê đều cho kết quả phù hợp với những dự báo từ lý thuyết. Để kiểm tra mối quan hệ giữa các biến số này một cách chính xác hơn, tác giả sử dụng mơ hình hồi quy logit để kiểm chứng các mối tương quan của các biến số đối với xác suất lâm vào tình trạng kiệt quệ tài chính của doanh nghiệp.

Variable TFOTL TLTA NONCREDINT COVERAGE CPI TBILL PRICE ABNRET SIZE MCTD Correlation Matrix/Probability TFOTL 1,0000 TLTA -0,6700 1,0000 0,0000 NONCREDINT -0,0292 0,0125 1,0000 0,1307 0,5163 COVERAGE 0,3445 -0,0368 -0,0138 1,0000 0,0000 0,0567 0,4753 CPI 0,0504 0,0066 0,0447 0,0193 1,0000 0,0090 0,7354 0,0206 0,3183 TBILL 0,0550 0,0065 0,0175 0,0335 0,8355 1,0000 0,0044 0,7354 0,3636 0,0826 0,0000 PRICE 0,2625 -0,1424 0,0054 0,1125 -0,2236 -0,2793 1,0000 0,0000 0,0000 0,7948 0,0000 0,0000 0,0000 ABNRET 0,1626 0,0010 -0,0078 0,1534 -0,0453 -0,0381 0,1491 1,0000 0,0000 0,9612 0,7077 0,0000 0,0291 0,0664 0,0000 SIZE 0,1622 -0,0852 -0,0074 0,0315 -0,0139 -0,0295 0,3591 0,0567 1,0000 0,0000 0,0000 0,7219 0,1291 0,5020 0,1548 0,0000 0,0063 MCTD 0,5922 -0,8080 0,0689 0,0439 -0,2095 -0,2438 0,4375 0,0858 0,1527 1,0000 0,0000 0,0000 0,0009 0,0345 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000

Variance Inflation Factor

Trước khi chạy mơ hình hồi quy, tác giả tiến hành phân tích mối tương quan giữa các biến để xem xét khả năng liệu các biến có xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến hay không, bởi hiện tượng này làm cho mơ hình nghiên cứu có mức phù hợp R2 cao nhưng lại cho mức ý nghĩa t thấp và làm đổi dấu các biến số trong mơ hình. Dựa vào ma trận hệ số tương quan tác giả nhận thấy xuất hiện một vài dấu hiệu tương quan lớn giữa các biến số (>0.6). Kết quả trong bảng cho ta thấy, hầu hết các biến đều cho thấy khả năng tương quan thấp (<0.6), ngoại trừ các cặp biến có hệ số tương quan cao như sau: TLTA và TFOTL (-0.67); TFOTL và MCTD (0.5922); TLTA và MCTD (- 0.8080); CPI và TBILL (-0.8355 ). Tác giả tiến hành kiểm định thêm đa cộng tuyến với hệ số nhân tử phóng đại phương sai (VIF), Thơng thường VIF cho giá trị nhỏ hơn 5 là tốt, lớn hơn 5 thì cần cần phải xem xét lại. do biến TLTA và MCTD có hộ số VIF>5 và hộ số tương quan giừa TLTA và MCTD cao (-0.8080) nên tác giả quyết định 2 biến này không thể xuất hiện trong cùng một hình để tránh hiện tượng đa cộng tuyến làm ảnh hưởng đến kết quả hồi quy cua mơ hình.

4.3.1. Thảo luận kết quả hồi quy mơ hình 1

Mơ hình 1, khi hồi quy khơng dùng biến trễ, kết quả là tất cả các biến trong mơ hình đều có dấu đúng như kỳ vọng, 3 biến TFOTL. TLTA, COVERAGE đều có mức ý nghĩa 1%, cịn biến NONCREDINT lại khơng có ý nghĩa thống kê. Dấu âm của tỷ số TFOTL, thể hiện một mức cao của dòng tiền hoạt động hay một nền tảng tài chính an tồn và có hiệu quả trong hoạt động doanh nghiệp, dẫn đến một xác suất lâm vào kiệt quệ tài chính rất thấp. Biến COVERAGE cũng cho kết quả là dấu âm, nên sẽ gia tăng về khả năng đảm bảo các nghĩa vụ nợ từ cơ sở đó khả năng dẫn đến kiệt quệ tài chính sẽ thấp .Ngược lại, dấu dương của biến TLTA cho thấy một doanh nghiệp vay sử dụng nhiều nợ hơn (TLTA lớn) sẽ dễ đưa doanh nghiệp vào tình trạng kiệt quệ tài chính hơn.

Mơ hình 1, khi hồi quy với độ trễ 1 năm, cho kết quả là 3 biến TFOTL, TLTA và COVERAGE vẫn giữ được kỳ vọng về dấu. Trong khi đó biến TFOTL có mức ý nghĩa là 10% và biến TLTA có mức ý nghĩa 5% cịn biến COVERAGE vẫn giữ được mức ý nghĩa là 1%. Điều này cho thấy 3 biến TFOTL, TI TA và COVERAGE có khả năng dự báo xác suất doanh nghiệp lâm vào kiệt quệ tài chính trước 1 năm tốt hơn. Điều này gợi ý rằng, một doanh nghiệp nếu muốn có tình trạng tài chính khỏe mạnh cần cân nhắc một cấu trúc vốn hợp lý để tận dụng tối đa lợi ích từ lá chắn thuế vừa tránh được tình trạng lâm vào kiệt quệ tài chính vừa tận dụng được lợi ích từ địn bẩy tài chính, lợi nhuận phát sinh từ việc sử dụng vốn (COVERAGE) phải đảm bảo đáp ứng được chi phí lãi vay và doanh nghiệp phải duy trì được sự lành mạnh từ dịng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cấu trúc vốn và dự báo khả năng lâm vào kiệt quệ tài chính của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán ở việt nam (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)