KIỂM ĐỊNH ĐỒNG LIÊN KẾT TRÊN DỮ LIỆU BẢNG

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chi tiêu chính phủ lĩnh vực giáo dục ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế khu vực đông nam á (Trang 47)

CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.4 KIỂM ĐỊNH ĐỒNG LIÊN KẾT TRÊN DỮ LIỆU BẢNG

Để đo lường quan hệ dài hạn giữa các biến, tác giả tiến hành kiểm định đồng

40

tố có quan hệ dài hạn và cho phép hồi quy ước lượng dài hạn trên các mơ hình hồi quy đồng liên kết dài hạn FMOLS.

Tác giả sử dụng kiểm định đồng liên kết trên dữ liệu bảng được giới thiệu kiểm

định Pedroni. Giả thuyết kiểm định như sau:

H0: Các chuỗi dữ liệu khơng có đồng liên kết

Bảng64.5: Kết quả kiểm định đồng liên kết dữ liệu bảng

Pedroni Residual Cointegration Test Series: GDP K L ED FDI TRADE Sample: 2000 2016

Included observations: 153 Cross-sections included: 9

Null Hypothesis: No cointegration

Trend assumption: Deterministic intercept and trend User-specified lag length: 1

Newey-West automatic bandwidth selection and Bartlett kernel

Alternative hypothesis: common AR coefs. (within- dimension)

Weighted

Statistic Prob. Statistic Prob.

Panel v-Statistic 12.79559 0.0000 8.636170 0.0000

Panel rho-Statistic 2.493444 0.9937 3.350382 0.9996 Panel PP-Statistic -4.971007 0.0000 -2.968302 0.0015 Panel ADF-Statistic -2.223597 0.0131 -2.102547 0.0178

41

Alternative hypothesis: individual AR coefs. (between- dimension)

Statistic Prob. Group rho-Statistic 4.348979 1.0000 Group PP-Statistic -3.832567 0.0001 Group ADF-Statistic-1.822829 0.0342

Nguồn: Kết quả với phần mềm Eviews tác giả tổng hợp

Với p-value kiểm định các chuỗi dữ liệu trường hợp kiểm định đồng liên kết đều

cho giá trị nhỏ hơn 5% ( v-statistic, pp-statistic, adf-statistic). Đủ bằng chứng bác bỏ

giả thuyết Ho ở mức ý nghĩa 5%, tồn tại đồng liên giữa các yếu tố mơ hình chi tiêu

chính phủ giáo dục ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế.

Kết quả này cho phép ước lượng dài hạn FMOLS. Phương pháp này nhằm khắc phục cả đa cộng tuyến, tự tương quan, phương sai thay đổi và biến nội sinh nên kết quả ước lượng lúc này sẽ không chệch, vững và hiệu quả nhất. Kết quả ước lượng dài hạn như sau:

Bảng74.6: Kết quả hồi quy mơ hình FMOLS

Dependent Variable: GDP

Method: Panel Fully Modified Least Squares (FMOLS) Sample (adjusted): 2001 2016

Periods included: 16 Cross-sections included: 9

Total panel (balanced) observations: 144 Panel method: Pooled estimation

42

Coefficient covariance computed using default method

Long-run covariance estimates (Bartlett kernel, Newey-West fixed

bandwidth)

Variable

Coefficie

nt Std. Error t-Statistic Prob.

K 0.169803 0.016076 10.56248 0.0000

L 0.980417 0.003264 300.3965 0.0000

ED 2.071764 0.024417 84.85083 0.0000

FDI 0.056182 0.001287 43.65668 0.0000

TRADE 0.530275 0.012919 41.04637 0.0000

R-squared 0.856614 Mean dependent var 24.82628

Adjusted R-

squared 0.852488 S.D. dependent var 2.156342

S.E. of regression 0.828192 Sum squared resid 95.34037 Durbin-Watson

stat 0.208618 Long-run variance 0.004400

Nguồn: Kết quả với phần mềm Eviews tác giả tổng hợp

Mơ hình FMOLS cho kết quả trong dài hạn, tại khu vực Đông Nam Á, các yếu

tố vốn, lao động, đầu tư trực tiếp nước ngoài, độ mở thương mại, chi tiêu chính phủ

cho giáo dục đều có ý nghĩa thống kê cao (mức ý nghĩa 1%, tất cả p-value đều là

43

Trong so sánh hệ số, tác động của chi tiêu chính phủ cho giáo dục có vai trị

quan trọng nhất (hệ số hồi quy cao nhất 2.07) trong ảnh hưởng tới tăng trưởng. Yếu tố

tiếp theo là lao động, độ mở thương mại, vốn hình thành trong nước, cuối cùng mới

đến đầu tư trực tiếp nước ngồi.

4.5 MƠ HÌNH NGẮN HẠN

Với kết quả kiểm định tính dừng I(1) và tồn tại đồng liên kết cho phép phân tích mối quan hệ ngắn hạn giữa các yếu tố ảnh hưởng tăng trưởng. Phương pháp ước lượng

là GMM dựa trên Arrelano Bond (1991) nhằm khắc phục cả đa cộng tuyến, tự tương

quan, phương sai thay đổi và biến nội sinh nên kết quả ước lượng lúc này sẽ không

chệch, vững và hiệu quả nhất. Kết quả ước lượng như sau:

Bảng84.7: Kết quả hồi quy ngắn hạn GMM

Biến phụ

thuộc Nguồn của hướng tác động

Mối quan hệ ngắn hạn Dài hạn

∆GDP ∆K ∆L ∆ED ECT(-1)

∆GDP - 7.46** 2.11 0.90 0.51

∆K 2.08 - 0.02 6.12** 0.36

∆L 18.20*** 6.80** - 0.92 0.14

∆ED 3.39 4.77* 3.68 - 31.48***

*, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%

44

Trong các nghiên cứu, kết quả cho thấy chiều hướng tác động đối với vốn trong

ngắn hạn đối với tăng trưởng. Các yếu tố lao động và chi tiêu chính phủ giáo dục

không tác động ngắn hạn tới tăng trưởng.

Với mơ hình về vốn, tác động từ chi tiêu chính phủ giáo dục thúc đẩy tác động ngắn hạn với vốn, trong khi tăng trưởng kinh tế và lao động không ảnh hưởng tới vốn.

Với mơ hình lao động, kết quả tìm thấy tăng trưởng kinh tế và vốn thúc đẩy tăng lao động ngắn hạn. Kết quả này khơng có ý nghĩa từ chi tiêu chính phủ cho giáo dục.

Đối với yếu tố giáo dục, bài nghiên cứu tìm thấy bằng chứng vốn trong ngắn hạn có tác động tới chi tiêu cho giáo dục từ chính phủ. Mơ hình này bền vững trong dài hạn khi hệ số ECT(-1) có ý nghĩa thống kê.

4.6 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.

Kết quả thực nghiệm tại các nước Đông Nam Á chỉ ra chiều hướng tác động

cùng chiều từ chi tiêu chính phủ cho giáo dục ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế trong dài hạn với mức ý nghĩa thống kê cao. Trong ngắn hạn kết quả này khơng có ý nghĩa thống kê.

Kết quả này tiếp tục khẳng định các lý thuyết tiếp tục phù hợp với khu vực

Đơng Nam Á. Đó là học thuyết học thuyết tân cổ điển Solow (1956), Romer (1986) và

Lucas (1988) sự nhấn mạnh nguồn vốn, lao động, công nghệ vào phương trình tăng

trưởng và khẳng định tiến bộ kỹ thuật cũng là yếu tố quyết định tăng trưởng. Việc các chính phủ chi tiêu giáo dục, sử dụng các yếu tố sản xuất một cách hiệu quả và năng suất cao và tìm ra những cơng nghệ mới phù hợp đã thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở các

quốc gia Đông Nam Á, dẫn đến tăng trưởng kinh tế, là chìa khóa quan trọng cho sự

45

Kết quả thực nghiệm này cũng cùng chiều với các lý thuyết về tăng trưởng kinh tế và mối quan hệ với chi tiêu giáo dục Mankiw và cộng sự (1992), Barro và Sala-i- Martin (1995), Romer (1990), Barro (1991, 2002), Barro và Lee (2013), Krueger và Lindahl (2001), Benhabib và Spiegel (1994). Các thảo luận này tổng kết đều cho thấy mối quan hệ tích cực giữa chi tiêu chính phủ giáo dục ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế. Tiếp tục củng cố sự phù hợp mơ hình tăng trưởng nội sinh do Mankiw và cộng sự (1992).

Thực trạng cho thấy, việc các chính phủ chi tiêu giáo dục, đã nâng cao tiềm

năng thu nhập của một cá nhân, tác động tồn bộ nền kinh tế thơng qua hàng loạt các ngoại tác tích cực. Trong góc độ vi mơ, giáo dục làm tăng lên: trình độ thành tựu con người, sức khỏe và tinh thần sức khỏe mỗi cá nhân, giảm tỷ lệ sinh quá cao từ đó tăng năng suất của nền kinh tế. Thông qua việc tham gia đội ngũ lao động, ảnh hưởng tích cực tới tăng trưởng kinh tế.

Nhờ chi tiêu chính phủ giáo dục, định hướng phát triển các ngành trọng điểm, làm tăng năng suất lao động các quốc gia, thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài. Thực

nghiệm tại Đông Nam Á tiếp tục cũng cố quan điểm trong hàm Cobb Douglas, các

nghiên cứu Lin (2004), Aziz và cộng sự (2008), Loening (2002), Odit và cộng sự (2010) về giáo dục đại học đã đóng vai trị tác động quan trọng và thuận lợi cho sự tăng

trưởng của nền kinh tế ở Đài Loan, Pakistan. Khi lực lượng lao động có trình độ và

trình độ thơng thạo sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế thuận lợi và đáng kể.

Bằng chứng thực nghiệm tại khu vực Đông Nam Á cũng phù hợp với các

nghiên cứu thực nghiệm như Asteriou và Agiomirgianakis (2001), Changzheng và Jin

(2009), và Musila và Belassi (2004) đã sử dụng thử nghiệm đồng liên kết. Các kiểm

định đồng liên kết đối với trường hợp Đông Nam Á cũng có ý nghĩa thống kê mức cao.

Để giải thích chiều hướng tích cực từ chi tiêu chính phủ giáo dục đến tăng

46

phân tán thu nhập. Đối với thế giới nói chung, thu nhập đã khác biệt mặc dù hội tụ

đáng kể trong trình độ học vấn. Sylwester (2000) cũng nhấn mạnh cơ chế chuyển đổi

có thể liên kết sự bất bình đẳng về thu nhập và tăng trưởng kinh tế. Các kết quả này

góp phần giải thích cho chiều hướng tích cực từ chi tiêu chính phủ giáo dục đến tăng

trưởng kinh tế, khi chi tiêu chính phủ giáo dục làm giảm sự phân tán trình độ học vấn,

dẫn tới tăng trưởng bền vững hơn, đây cũng là kết quả dài hạn tìm thấy trong bài

nghiên cứu.

Thực nghiệm Đông Nam Á cũng tiếp tục củng cố kết quả Barro (2001) cho rằng tăng trưởng có liên quan tích cực đến số năm học đạt được của nam giới trưởng thành ở cấp trung học trở lên. Chandra (2010) cho rằng lợi ích chính phủ chi tiêu giáo dục giúp

xã hội có những lợi ích to lớn trong việc nâng cao trình độ giáo dục nói chung, khơng

chỉ vì chất lượng của lực lượng lao động được cải thiện mà còn vì nhiều khía cạnh khác như sức khoẻ, vệ sinh an toàn thực phẩm và dinh dưỡng cũng được ảnh hưởng tích cực, và vì cơng dân có học thức có thể hiệu quả hơn những người tham gia vào một xã hội. Chi tiêu giáo dục mang lại cho hệ thống kinh tế những tác động bên ngoài và các tác

động gián tiếp khác như đạt được trình độ học vấn cao hơn và thành tích của trẻ em,

sức khoẻ tốt hơn và tỷ suất tử vong trẻ em thấp hơn, sức khoẻ cá nhân tốt hơn và số trẻ

sinh ra thấp hơn, thu nhập tăng, sự tham gia nhiều hơn vào lực lượng lao động như

tăng nhân công; tất cả những điều này cùng với sự gia tăng dân số thấp hơn và sức

khoẻ của người dân có xu hướng ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế cao hơn (Michaelowa, 2000).

Chú ý hơn, hệ số hồi quy của chi tiêu chính phủ giáo dục cao hơn các yếu tố độc lập khác thể hiện chi tiêu chính phủ cho giáo dục là yếu tố chủ chốt tác động tới tăng trưởng kinh tế trong dài hạn. Kết quả này phù hợp nghiên cứu của Musila và Belassi (2004) về Uganda giữa những năm 1965 và 1999 cũng chỉ ra mối quan hệ giữa chi tiêu giáo dục của chính phủ cho mỗi người lao động và sự phát triển kinh tế và chi tiêu của

47

chính phủ cho giáo dục có vai trị thiết yếu trong việc ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển và là nhân tố chủ chốt phần lớn là ở quốc gia Uganda.

Kết quả chỉ tồn tại bằng chứng trong dài hạn giữa chi tiêu chính phủ giáo dục ảnh hưởng tăng trưởng được Chandra (2010) giải thích khi tổng hợp các nghiên cứu về chi tiêu chính phủ cho giáo dục và tăng trưởng đã cho thấy sự thống nhất của hầu hết các nghiên cứu về giáo dục là điều quan trọng cho sự tăng trưởng kinh tế và tính gắn

kết xã hội của xã hội. Nhiều lợi ích tiềm năng cho xã hội từ các loại hình đầu tư công

trong giáo dục không phải là ngay lập tức rõ ràng nhưng vẫn rất quan trọng trong dài hạn.

48

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 KẾT LUẬN

Trong bài nghiên cứu này, tác giả tiến hành nghiên cứu thực nghiệm xem xét tác

động chi tiêu chính phủ cho giáo dục đối với tăng trưởng kinh tế. Bài nghiên cứu sử

dụng phân tích ngắn hạn và dài hạn, với phương pháp ước lượng lần lượt là FMOLS và moment tổng quát – GMM. Việc sử dụng các phương pháp này sẽ cho phép khắc phục cả đa cộng tuyến, tự tương quan, phương sai thay đổi và biến nội sinh nên kết quả ước

lượng lúc này sẽ không chệch, vững và hiệu quả nhất. Cỡ mẫu tại 9 quốc gia Đông

Nam Á với kỳ quan sát tính theo năm.

Kết quả nghiên cứu tìm ra bằng chứng thực nghiệm tại các nước Đông Nam Á

chỉ ra chiều hướng tác động cùng chiều từ chi tiêu chính phủ lĩnh vực giáo dục ảnh

hưởng đến tăng trưởng kinh tế trong dài hạn. Kết quả này khẳng định các lý thuyết

tiếp tục phù hợp với khu vực Đơng Nam Á. Đó là học thuyết học thuyết tân cổ điển

Solow (1956), Romer (1986) và Lucas (1988) sự nhấn mạnh nguồn vốn, lao động và

công nghệ vào phương trình tăng trưởng và khẳng định tiến bộ kỹ thuật cũng là yếu tố quyết định tăng trưởng.

Bằng chứng thực nghiệm này cũng hỗ trợ các lý thuyết về tăng trưởng kinh tế và mối quan hệ với chi tiêu giáo dục Barro và Sala-i-Martin (1995), Romer (1990), Barro (1991, 2002), Barro và Lee (2013), Krueger và Lindahl (2001), Benhabib và Spiegel (1994), Mankiw và cộng sự (1992).

Ngồi ra, chi tiêu chính phủ cho giáo dục là yếu tố chủ chốt tác động tới tăng

49

5.2 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI

Bên cạnh các vấn đề được nghiên cứu trong bài, luận văn đã cố gắng thực hiện với phạm vi và dữ liệu tối đa trong khả năng của mình. Tuy nhiên, vì điều kiện khách quan và chủ quan bài viết còn tồn tại một số hạn chế. Trước hết, đề tài sử dụng bộ dữ

liệu có kích thước mẫu là 153 quan sát của 9 quốc gia Đông Nam Á. Đây là số lượng

quan sát khá ít so với các nghiên cứu trước đây trên thế giới.

Thêm nữa, xét về tính chất của chi tiêu chính phủ cho giáo dục, với hạn chế về dữ liệu không tiếp cận được chi tiêu cho đại học, cao đẳng hay trung học.

Ngoài ra, nghiên cứu của tác giả thực hiện trong giai đoạn có khủng hoảng thế

giới xảy ra, mặc dù giai đoạn 2008 thị trường tài chính Việt Nam hội nhập chưa đang

kể so với thế giới, tác động từ khủng hoảng đối với lĩnh vực tăng trưởng, cần kiểm định thêm.

5.3 ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Từ những giới hạn nêu trên tác giả xin đưa ra hướng nghiên cứu tiếp theo để

củng cố thêm đóng góp trả lời câu hỏi. Trước hết, bài nghiên cứu sẽ mở rộng cỡ mẫu quan sát mà cụ thể là tăng số lượng khi số năm được mở rộng trong các năm tiếp theo.

Tiếp theo, khi tiếp cận được dữ liệu chi tiêu chính phủ đối với các lĩnh vực đại

học, cao đẳng hay trung học sẽ tách ra để kiểm tra chi tiết hơn tác động đến tăng

trưởng.

Mở rộng tiếp nữa có thể đó là kiểm soát vấn đề khủng hoảng thế giới để so sánh kết quả với nghiên cứu hiện tại, xem xét khủng hoảng tác động cụ thể tới mối quan hệ nghiên cứu rõ ràng hơn.

Nghiên cứu sâu hơn có thể cung cấp những thơng tin hữu ích, củng cố lại các nghiên cứu lý thuyết nào phù hợp vận dụng khu vực thực trạng.

DANH MỤC THAM KHẢO

Application to The Demand for Money”, Oxford Bulletin of Economics and Statistics

52, 169-210.

Chandra, A. (2010), Does government expenditure on education promote economic growth? An Econometric Analysis. MPRA Working Paper, No. 25480, pp. 1-12.

Dương Thị Bình Minh 2005, Quản lý chi tiêu công Việt Nam. Thực trạng và giải pháp, Nhà xuất bản Lao động

Engle, R. F. & C. W. J. Granger (1987), “Cointegration and Error Correction: Representation, Estimation and Testing”, Econometrica 55, 251-276.

Ismail, R. (1996), Modal Manusia dan Perolehan Buruh. Kuala Lumpur: Dewan

Bahasa dan Pustaka.

Johansen, S. & K. Juselius (1990), “Maximum Likelihood Estimation and Inferences on Cointegration With

Johansen, S. (1988), “Statistical Analysis of Co-Integration Vectors”, Journal of

Economic Dynamics and Control 12, 231-254.

Krauss, M., & Bird, R. M. (1971). The value added tax: critique of a review.

Lin, T. C. (2003), “Education, Technical Progress, and Economic Growth: The Case of Taiwan”, Economic of Education Review 22, 213-220.

Lin, T. C. (2004), “The Role of Higher Education in Economic Development: An Empirical Study of Taiwan Case”, Journal of Asian Economics 15(2), 355-371.

Mankiw NG, Romer D, Weil DN (1992) A contribution to the empirics of economic growth. Q J Econ 107(2):407–437

Mariana DR (2015) Education as a determinant of the economic growth. The case of Romania. Procedia Soc Behav Sci 197:404–412

Musila, J. W. & Belassi, W. (2004), “The Impact of Education Expenditure on

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chi tiêu chính phủ lĩnh vực giáo dục ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế khu vực đông nam á (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)