Kết quả thống kê mô tả

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến thu ngân sách nhà nước các tỉnh đồng bằng sông cửu long (Trang 48 - 60)

STT Các chỉ số ĐVT Trung bình Lớn nhất Nhỏ nhất Độ lệch chuẩn 1 Thu ngân sách Tỷ VNĐ 4841,87 15562,50 912,70 3480,43 2 GDP bình quân Triệu VNĐ 21,44 74 6,10 12,15 3 Tỷ trọng nông nghiệp % 41,97 60,30 8,08 11,57

4 Mở cửa thương mại % 54,62 182 13 36,09

5 Năng lực cạnh tranh 59,23 70,14 40,92 5,63

6 Tỷ lệ thu chi ngân sách % 95,64 210 40 32,42

7 Số doanh nghiệp 1839,69 4706 373 998,51

8 Tỷ lệ dân số trong độ tuổi

lao động có việc làm % 56,08 63,60 46,80 2,84

Nguồn: Tác giả tổng hợp

4.1.2. Thu ngân sách nhà nước

Trong thời gian qua, sự suy thoái kinh tế thế giới đã tác động đến nền kinh tế của cả nước và các tỉnh ĐBSCL; cùng với chính sách miễn giảm, giãn thuế của chính phủ để kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua những khó khăn, thách thức, ổn định sản xuất kinh doanh đã ảnh hưởng đến nguồn thu NSNN của cả nước và các tỉnh ĐBSCL.

38 1.856 2.147,92 2.645,322.877,69 3.877,67 5.198,26 6.281,39 7.495,66 8.599,15 7.439,66 ,0 1000,0 2000,0 3000,0 4000,0 5000,0 6000,0 7000,0 8000,0 9000,0 10000,0 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Thu NSNN các tỉnh ĐBSCL giai đoạn 2005-2014, trung bình đạt 4.841,87 tỷ đồng/năm; trong đó, lớn nhất là 15.562,50 tỷ đồng/năm và nhỏ nhất là 912,66 tỷ đồng/năm; tăng trưởng trung bình 17,28 %/năm. Nội dung các khoản thu được thể hiện qua các giai đoạn như sau:

Giai đoạn 2005-2009, thu NSNN các tỉnh ĐBSCL trung bình đạt 2.680,92 tỷ đồng/năm, tăng trưởng trung bình 19,46%/năm. Trong đó, nguồn thu chủ yếu chiếm tỷ trọng cao là nguồn Trung ương hỗ trợ chiếm 33,18%/năm, thu từ doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn chiếm khoảng 32,04%/năm (bao gồm các khoản thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế giá trị gia tăng ở khu vực tư nhân, thu từ lợi nhuận của các công ty xổ số kiến thiết v.v). Thu NSNN có xu hướng tăng qua các năm, đạt mức trung bình 1.856 tỷ đồng năm 2005, tăng lên 3.877,68 tỷ đồng năm 2009, tăng gấp 2,09 lần. Đạt được kết quả trên là do sự quan tâm hỗ trợ của Trung ương, đồng thời các địa phương đã làm tốt công tác quản lý, khai thác, nuôi dưỡng các nguồn thu, chống thất thu thuế và nợ đọng thuế kéo dài.

Đơn vị tính: tỷ đồng

Nguồn: Tổng cục thống kê giai đoạn 2005-2015

39

Tuy nhiên, tăng trưởng thu NSNN các tỉnh ĐBSCL trong giai đoạn không ổn định qua các năm, giai đoạn 2005-2007 ln duy trì trên 17,93%/năm; đến năm 2008, do ảnh hưởng cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, nền kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn đã ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp trên địa bàn, nên tốc độ tăng trưởng giảm xuống còn 8,78%/năm.

Giai đoạn 2010-2014, thu NSNN các tỉnh ĐBSCL trung bình đạt 7.002,82 tỷ đồng/năm, tăng trưởng trung bình 15,09%/năm. Nhìn chung, các nguồn thu chủ yếu chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu NSNN vẫn là nguồn Trung ương hỗ trợ chiếm 34,83%/năm, thu từ doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn chiếm 28,10%/năm (bao gồm các khoản thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế giá trị gia tăng ở khu vực tư nhân, thu từ lợi nhuận của các công ty xổ số kiến thiết v.v). Mặt dù thu NSNN có xu hướng tăng qua các năm từ 5.198,25 tỷ đồng năm 2010 tăng lên 8.599.15 tỷ đồng năm 2013, tăng gấp 1,65 lần. Tuy nhiên, từ năm 2011 lạm phát tăng cao, chịu sự ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế thế giới, đến năm 2014 do chính sách thắt chặt trong chi tiêu cơng của chính phủ nên tăng trưởng thu NSNN bình qn trong giai đoạn 2010-2014 giảm xuống thấp hơn 4,37% so với giai đoạn 2005-2009.

Đơn vị tính: tỷ đồng

Nguồn: Tổng cục thống kê giai đoạn 2005-2015

Hình 4.2: Ngân sách Trung ương hỗ trợ các tỉnh ĐBSCL trung bình giai đoạn 2005-2014 468,68 600,12 901,921.021,91 1.455,211.589,56 2.162,76 2.758,48 3.021,32 2.662,70 ,0 500,0 1000,0 1500,0 2000,0 2500,0 3000,0 3500,0 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

40

Đơn vị tính: tỷ đồng

Nguồn: Tổng cục thống kê giai đoạn 2005-2015

Hình 4.3: Thu NSNN từ doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn các tỉnh ĐBSCL trung bình giai đoạn 2005-2014

Nhìn chung, trong giai đoạn 2005-2014, nguồn thu NSNN các tỉnh ĐBSCL thiếu tính ổn định và bền vững còn chiếm tỷ lệ cao, đó là nguồn thu hỗ trợ của Trung ương tiếp tục tăng lên trong giai đoạn 2010-2014, trung bình chiếm 34,83%, tăng 1,65% so với giai đoạn 2005-2009. Trong khi đó, nguồn thu có tích chất bền vững từ nguồn thu của doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn tiếp tục có xu hướng giảm từ mức trung bình 32,04%/năm trong giai đoạn 2005-2009, giảm xuống cịn 28,10%/năm trong giai đoạn 2010-2014, giảm 3,94%, điều này cho thấy tình hình thu NSNN của các tỉnh ĐBSCL chưa có dấu hiệu tích cực, nguồn thu thiếu tính bền vững, còn lệ thuộc quá nhiều vào sự hỗ trợ từ ngân sách của Trung ương.

622,22 704,53 802,12 987,15 1.135 1.476,69 1.883,49 2.074,99 2.178,63 2.162,85 000 500 1.000 1.500 2.000 2.500 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

41

4.1.3. GDP bình quân đầu người

GDP bình quân đầu người các tỉnh ĐBSCL trong thời gian qua có nhiều cải thiện theo xu hướng tăng dần qua các năm, từ mức 8,34 triệu đồng năm 2005 tăng lên mức 38,58 triệu đồng năm 2014, GDP bình quân đầu người cả giai đoạn trung bình đạt khoảng 21,44 triệu đồng/năm, lớn nhất là 74,30 triệu đồng/năm và nhỏ nhất là 6,10 triệu đồng/năm, tăng trưởng trung bình 18,94%/năm. Tuy nhiên, tăng trưởng có sự khác biệt rõ rệt giữa 2 giai đoạn.

Đơn vị tính: Triệu đồng

Nguồn: Tổng cục thống kê giai đoạn 2005-2015

Hình 4.4: GDP bình quân đầu người các tỉnh ĐBSCL giai đoạn 2005-2014 Giai đoạn 2005-2009, GDP bình quân đầu người trung bình đạt 12,6 triệu đồng/năm, tăng trưởng (theo giá so sánh 1994) đạt 20,85%/năm. Nền kinh tế Việt Nam từ năm 2008 và những tháng đầu năm 2009 với chính sách tiền tệ và tài khóa được thắt chặt nhằm giảm lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ của chính phủ, đã tác động đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh ĐBSCL. Đến giai đoạn 2010-2014, bắt đầu từ năm 2010 lạm phát tăng cao và chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế thế giới, tăng trưởng GDP bình quân toàn vùng ĐBSCL (theo giá so sánh 1994) giảm còn 17,04%/năm, giảm 3,85% so với giai đoạn 2005-2009, nhưng GDP

8,34 9,67 11,91 15,36 17,71 21,05 27,25 30,52 34,08 38,58 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

42

bình quân đầu người trung bình đạt 30,29 triệu đồng/năm, tăng 140,49% so với giai đoạn 2005-2009.

4.1.4. Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP

Trong giai đoạn 2005-2014, tỷ trọng nông nghiệp trong GDP của các tỉnh ĐBSCL trung bình đạt 41,97%, lớn nhất là 63,30% và nhỏ nhất là 8,08%, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng định hướng theo xu hướng tăng tỷ trọng khu vực phi nông nghiệp và giảm tỷ trọng khu vực nông nghiệp, tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm từ 48,15% năm 2005 xuống còn 35,91% năm 2014, tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng có xu hướng tăng từ 21,94% năm 2005 tăng lên 25,91% năm 2014 và khu vực thương mại - dịch vụ tăng từ 29,36% năm 2005 tăng lên 37,45% năm 2014.

Đơn vị tính:%

Nguồn: Tổng cục thống kê giai đoạn 2005-2015

Hình 4.5: Cơ cấu kinh tế các tỉnh ĐBSCL trung bình giai đoạn 2005-2014

48,15 45,37 44,07 45,68 42,64 40,90 41,64 38,48 36,87 35,91 22,49 23,86 24,78 24,20 24,63 23,69 23,89 24,59 25,27 25,91 29,36 30,78 31,15 30,13 32,05 34,56 33,68 36,18 37,10 37,45 ,0 10,0 20,0 30,0 40,0 50,0 60,0 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Nông nghiệp Công nghiệp - xây dựng Thương mại - dịch vụ

43

4.1.5. Mở cửa thương mại

Thực hiện chính sách mở cửa từ năm 1986, hoạt động thương mại của Việt Nam phát triển mạnh đến thị trường các nước trên thế giới, xuất - nhập khẩu luôn tăng trưởng và phát triển.

Trong giai đoạn 2005-2009, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trung bình đạt 474,60 triệu USD/năm, tăng trưởng trung bình đạt 21,76%/năm. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trung bình có xu hướng tăng qua các năm, từ 298,77 triệu USD năm 2005, tăng lên 630,30 triệu USD vào năm 2009, tăng gấp 2,11 lần. Nguồn thu thuế từ hoạt động xuất nhập khẩu trung bình đạt 109,12 tỷ đồng/năm.

Đến giai đoạn 2010-2014, sau khủng hoảng kinh tế năm 2009, hoạt động xuất nhập khẩu các tỉnh ĐBSCL có xu hướng sụt giảm, tăng trưởng trung bình cả giai đoạn duy trì ở mức 17%/năm, thấp hơn giai đoạn 2005-2009 khoảng 4,76%, nhưng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trung bình đạt 1.086,83 triệu USD/năm, tăng gấp 2,3 lần so với giai đoạn 2005-2009. Nguồn thu thuế từ hoạt động xuất nhập khẩu trung bình đạt 212,50 tỷ đồng/năm, cao hơn giai đoạn 2005-2009 gấp 1,95 lần, điều này cho thấy kim ngạch xuất nhập khẩu càng tăng thì khả năng thu thuế càng lớn.

Đơn vị tính: Triệu USD

Nguồn: Tổng cục thống kê giai đoạn 2005-2015

Hình 4.6: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu các tỉnh ĐBSCL trung bình giai đoạn 2005-2014 299 367 448 629 630 785 1.024 1.057 1.207 1.362 ,000 200,000 400,000 600,000 800,000 1000,000 1200,000 1400,000 1600,000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

44

Mở cửa thương mại được đo bằng tỷ lệ xuất khẩu và nhập khẩu chia cho GDP; trong giai đoạn 2005-2014, mở cửa thương mại của các tỉnh ĐBSCL trung bình đạt 54,62%, lớn nhất là 182% và nhỏ nhất là 13%, với xu hướng xuất khẩu và nhập khẩu như trên thì tỷ lệ này có giảm dần qua các năm. Từ 56,69% năm 2005 giảm cịn 52,77% năm 2014.

Đơn vị tính: %

Nguồn: Tổng cục Thống kê giai đoạn 2005-2015

Hình 4.7: Mở cửa thương mại của các tỉnh ĐBSCL trung bình giai đoạn 2005-2014

4.1.6. Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

Nguồn: Tổng cục Thống kê giai đoạn 2005-2015

Hình 4.8: Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh các tỉnh ĐBSCL trung bình giai đoạn 2005-2014 057 059 057 060 052 054 054 051 052 053 46 48 50 52 54 56 58 60 62 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 056 054 060 058 063 062 061 060 060 059 48,0 50,0 52,0 54,0 56,0 58,0 60,0 62,0 64,0 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

45

Trong giai đoạn 2005-2014, chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của các tỉnh ĐBSCL trung bình đạt 59,23, lớn nhất là 70,14 và nhỏ nhất là 40,92; PCI của cả vùng được cải thiện từ năm 2010. Trung bình có 2 tỉnh trong vùng nằm trong tốp 5, có 5 tỉnh nằm trong tốp 10 so với cả nước. Năm 2013 và 2014 đã giữ được mức ổn định của các năm trước. Năm 2014: Tỉnh Đồng Tháp xếp thứ 2, Long An xếp thứ 7, Kiên Giang xếp thứ 9, Cần Thơ xếp thứ 15/63 (phụ lục). Với chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của vùng luôn được cải thiện đã thu hút được nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước quan tâm đầu tư.

4.1.7. Tỷ lệ thu chi ngân sách nhà nước

Kinh tế các tỉnh ĐBSCL trong giai đoạn 2005-2014 chịu tác động bởi cuộc khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế thế giới, làm suy giảm đến kinh tế của địa phương, tỷ lệ thu chi ngân sách của các tỉnh ĐBSCL trung bình đạt 95,64%, lớn nhất 210% và nhỏ nhất 40%. Mức biến động có xu hướng giảm nhẹ từ 100,34% năm 2005 giảm còn 92,87% năm 2014.

Đơn vị tính: %

Nguồn: Tổng cục Thống kê giai đoạn 2005-2015

Hình 4.9: Tỷ lệ thu chi NSNN các tỉnh ĐBSCL trung bình giai đoạn 2005-2014 100 092 096 087 095 098 096 094 105 093 000 020 040 060 080 100 120 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

46

4.1.8. Số doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn

Giai đoạn 2005-2014, số lượng doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn các tỉnh ĐBSCL trung bình là 1.839,69 doanh nghiệp, lớn nhất 4.706 doanh nghiệp, nhỏ nhất 373 doanh nghiệp. Trong những năm qua, kinh tế thế giới biến động, tác động đến nền kinh tế của Việt Nam và các tỉnh ĐBSCL; mặt dù điều kiện cịn nhiều khó khăn nhưng với lợi thế về môi trường kinh doanh năng động, an ninh và an toàn cho nhà đầu tư, thị trường lao động dồi dào, chi phí lao động thấp, hệ thống hạ tầng giao thơng ngày được đầu tư hồn thiện, tạo thuận lợi trong vận chuyển và rút ngắn thời gian di chuyển.

Với chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của vùng luôn được cải thiện đã thu hút được nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước quan tâm, thể hiện qua số doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn liên tục tăng qua các năm, cụ thể như: Trung bình từ 1.103 doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn năm 2005, đến năm 2009 đạt con số 1.179 doanh nghiệp và tăng lên 2.529 doanh nghiệp vào năm 2014.

Nguồn: Tổng cục thống kê giai đoạn 2005-2015

Hình 4.10: Số doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn các tỉnh ĐBSCL trung bình

1.103 1.155 1.316 1.602 1.779 1.937 2.242 2.323 2.396 2.529 ,0 500,0 1000,0 1500,0 2000,0 2500,0 3000,0 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

47

Trong giai đoạn 2005-2009, số doanh nghiệp trung bình hoạt động trên địa bàn là 1.391 doanh nghiệp, thu NSNN từ doanh nghiệp trung bình đạt 850,20 tỷ đồng/năm. Đến giai đoạn 2010-2014, số doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn trung bình tăng lên 2.285 doanh nghiệp, thu NSNN từ doanh nghiệp trung bình đạt 1.955,33 tỷ đồng/năm.

Qua hai giai đoạn 2005-2009 và 2010-2014 cho thấy số doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn trung bình giai đoạn sau tăng cao hơn giai đoạn trước 64,32% (tăng 895 doanh nghiệp), nguồn thu NSNN từ doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn trung bình tăng 130%.

4.1.9. Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động có việc làm

Dân số ĐBSCL thuộc loại trẻ, phân theo nhóm tuổi và giới tính, khoảng 53% dân số trong vùng ở độ tuổi dưới 20; 24,3% dân số từ 20-34 tuổi và có 22,7% dân số trên 35 tuổi (Tổng cục Thống kê, 2014). Đây chính là điểm thuận lợi cho vùng trong việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực trong thời kỳ hội nhập.

Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc so với tổng dân số 13 tỉnh ĐBSCL trung bình cả giai đoạn 2005-2014 đạt 56,08%, tỷ lệ cao nhất là 63,6%, tỷ lệ thấp nhất là 46,80%.

Đơn vị tính: %

Nguồn: Tổng cục Thống kê giai đoạn 2005-2015

48

Trong đó, giai đoạn 2005-2009: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc so với tổng dân số 13 tỉnh ĐBSCL đạt 54,60%; nguồn thu NSNN từ thuế người có thu nhập cao trung bình đạt 612 tỷ đồng/năm. Đến giai đoạn 2010-2014, tỷ lệ trung bình lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc so với tổng dân số 13 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long đạt 57,56%, cao hơn giai đoạn 2005-2009 là 2,96%; nguồn thu NSNN từ thuế người có thu nhập cao trung bình đạt 2.742 tỷ đồng/năm, tăng 4,48 lần so với giai đoạn 2005-2009, điều này thể hiện tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động có việc làm càng cao thì số người nộp thuế càng nhiều, nguồn thu NSNN càng lớn. Từ các kết quả trên giúp ta định hình được sơ bộ kết quả ảnh hưởng của các nhân tố đến thu NSNN của các tỉnh ĐBSCL.

4.2. Kết quả hồi quy và thảo luận

4.2.1. Kết quả ước lượng ảnh hưởng của các yếu tố đến thu NSNN

Để xác định các nhân tố trong mơ hình đã ảnh hưởng như thế nào đến thu ngân sách của các tỉnh ĐBSCL, tác giả sử dụng 3 phương pháp chính trong quá trình xử lý dữ liệu thu thập được: Ư

2

nhân (ɛi . Kết quả ước

lượng ảnh hưởng của các yếu tố đến thu NSNN của các tỉnh ĐBSCL được trình bày

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến thu ngân sách nhà nước các tỉnh đồng bằng sông cửu long (Trang 48 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)