Mức giải thích của các biến đến sự thay đổi của Chính sách lãi suất bình

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chính sách tiền tệ, tỷ giá hối đoái và giá cổ phiếu tại việt nam (Trang 55 - 58)

Bảng 4.7 : Phản ứng đẩy IRF tác động của cú sốc tỷ giá lên giá chứng khoán

4.8 Phân rã phương sai (Variance decomposition)

4.8.2 Mức giải thích của các biến đến sự thay đổi của Chính sách lãi suất bình

quân liên ngân hàng

Bảng 4.9:Kết quả phân rã phương sai

Mức giải thích của các biến đến sự thay đổi của Chính sách lãi suất

Period S.E. IPI PRICE_INDEX EXCHANGE STOCK_PRICE POLICY_RATE

1 0.116426 0.195864 0.802650 0.351093 0.137507 98.51289 2 0.139793 0.072093 1.289037 1.399317 0.050951 97.18860 3 0.160850 0.216175 3.960209 2.534428 0.225468 93.06372 4 0.178051 0.427224 6.592054 5.451763 0.628780 86.90018 5 0.192806 0.354955 9.379109 8.098917 0.762191 81.40483 6 0.214396 0.407153 12.91483 9.710349 0.914772 76.05290 7 0.232286 0.987726 15.64602 10.99230 1.113116 71.26084 8 0.251752 1.462805 17.39001 11.93585 1.140303 68.07103 9 0.270616 1.682767 17.99160 12.47284 1.084581 66.76821 10 0.288965 1.870072 17.88337 12.76805 1.034274 66.44423 11 0.308800 2.075367 17.53648 12.86512 1.125949 66.39708 12 0.328411 2.238743 17.07832 12.80459 1.402226 66.47613 13 0.348641 2.332739 16.60438 12.67792 1.849535 66.53542 14 0.369550 2.413926 16.19138 12.55640 2.433704 66.40458 15 0.390120 2.494095 15.86200 12.44768 3.110488 66.08574 16 0.411138 2.570457 15.60159 12.33495 3.835550 65.65745 17 0.432414 2.629295 15.40237 12.22131 4.545941 65.20108 18 0.453885 2.670231 15.26668 12.11494 5.188353 64.75980 19 0.475465 2.702814 15.18948 12.01513 5.749591 64.34299 20 0.496923 2.725707 15.17119 11.91727 6.250081 63.93575

Cholesky Ordering: IPI PRICE_INDEX EXCHANGE STOCK_PRICE POLICY_RATE

Nguồn: Kết quả tổng hợp từ Phần mềm Eviews trên số liệu tác giả thu thập

Biến động ở trong chính sách lãi suất được giải thích chủ yếu do biến động trong tự bản thân chính sách lãi suất, chỉ số giá CPI, tỷ giá hối đoái, giá chứng khoán mới đến chỉ số sản xuất công nghiệp IPI nhưng với tỷ trọng rất nhỏ, không đáng kể. Đến kỳ thứ 20, tỷ trọng ảnh hưởng của chỉ số giá, tỷ giá hối đối và giá chứng khốn đến chính sách lãi suất lần lượt là 15.17%, 11.92% và 6.25%.

 Chính sách lãi suất chịu ảnh hưởng bởi tự bản thân chính sách lãi suất vì việc hoạch định chính sách lãi suất của ngân hàng Trung ương phải dựa vào chính sách lãi suất của những thời kì trước và căn cứ vào tình hình thực trạng của nền kinh tế,

khơng thể quá cáo hoặc quá thấp mà nó phải được điều chỉnh từ từ, tương xứng từ đó mới có thể hoạch định và đưa ra chính sách phù hợp với nền kinh tế.

 Như đã đề cập ở trên, chỉ số giá tiêu dùng – CPI là thước đo chính của nạn lạm phát vì nó đo giá của giá cố định hàng hóa tiêu dùng. Giá cả của hàng hóa dịch vụ ln biến động theo thời gian, tuy nhiên nếu như giá cả thay đổi quá nhanh chóng, nó có thể là một cú sốc đối với nền kinh tế. Chỉ số giá tiêu dùng là một chỉ số cơ bản đo lường giá cả hàng hóa dịch vụ và cho biết liệu nền kinh tế có bị lạm phát hoặc giảm phát hay khơng. Vì vậy, chỉ số giá cả thường rất được quan tâm theo dõi, đóng vai trị quan trọng trong việc đưa ra các quyết định tài chính quan trọng như việc đưa ra chính sách lãi suất của ngân hàng nhà nước. Khi chỉ số CPI đứng ở mức cao, cho thấy tỷ lệ lạm phát cao đòi hỏi lãi suất phải tăng lên tương ứng. Khi cơng chúng dự đốn lạm phát cao, họ sẽ dành phần tiết kiệm của mình cho việc dự trữ hàng hóa hoặc dạng phi tài sản khác như vàng, ngoại tệ mạnh hoặc vốn đầu tư nước ngồi nếu có thể. Tất cả điều này làm giảm cung cho vay và gây áp lực tăng lãi suất trên thị trường.

 Đối với tác động của tỷ giá hối đối lên chính sách lãi suất. Thực tế cho thấy, khi đồng nội tệ yếu, bị những sức ép lớn do những dao động của các đồng ngoại tệ mạnh thì tâm lý phổ biến của người dân là coi ngoại tệ mạnh như một trong những loại tài sản tiết kiệm an toàn, làm như vậy người gửi hưởng lợi kép gồm lãi suất tiền gửi và sự lên giá của đồng đô la Mỹ. Sự chuyển dịch này làm khan hiếm đồng nội tệ ở các ngân hàng thương mại và buộc ngân hàng tăng lãi suất tiền gửi đồng nội tệ để huy động vốn cho nền kinh tế. Như vậy, khi xây dựng chính sách lãi suất cần xem xét đến khía cạnh tỷ giá để giảm bớt mức chênh lệch giữa lợi tức lãi suất tiền gửi nội tệ và ngoại tệ hay lãi suất cho vay nội tệ và ngoại tệ. Điều này giúp giảm bớt sự dịch chuyển không mong đợi từ tiền gửi nội tệ sang đô la khi đồng đô la lên giá. Nghiên cứu của các tác giả Taylor (1995), Robert Mundell (1962) cũng cho thấy tỷ giá hối đối đóng vai trị quan trọng trong việc xây dựng chính sách

 Khi xây dựng chính sách lãi suất ngân hàng trung ương cần phải quan tâm đến những biến động trong giá cổ phiếu. Giá cổ phiếu đóng vai trị quan trọng trong việc truyền tài chính sách tiền tệ để ảnh hưởng đến sản lượng và lạm phát vì vậy giá cổ phiếu được sử dụng như là biến chỉ báo hàng đầu để ngân hàng trung ương xây dựng các nhân tố của chính sách tiền tệ. Nghiên cứu của các tác giả Alchian and Klein (1973), Vickers (2000) cho ta thấy chính sách lãi suất chịu ảnh hưởng đáng kể từ giá cổ phiếu.

Do vậy, biến động trong chính sách lãi suất phụ thuộc nhiều vào bản thân chính sách lãi suất, chỉ số giá CPI, tỷ giá hối đoái và giá chứng khoán.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chính sách tiền tệ, tỷ giá hối đoái và giá cổ phiếu tại việt nam (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)