Kiểm sốt chất lượng tại cơng đoạn chế bản

Một phần của tài liệu Tìm hiểu, đề xuất quy trình kiểm soát chất lượng chế tạo trục in ống đồng bằng phương pháp khắc cơ điện tử cho sản phẩm bao bì mềm (Trang 72)

Chương 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

3.3. Tiêu chuẩn và cách kiểm soát chất lượng tại các công đoạn trong quy

3.3.1. Kiểm sốt chất lượng tại cơng đoạn chế bản

Tiêu chí kiểm tra

Các tiêu chí kiểm tra dựa theo tiêu chuẩn kiểm tra file in ống đồng của hiệp hội Ghent Workgroup GWG Packaging Gravure v3.0 và tham khảo một số tiêu chí

được khảo sát thực tế tại nội bộ cơng ty:

Bảng 3.15 Tiêu chí kiểm sốt tại cơng đoạn chế bản

Thông số Tiêu chí kiểm tra Phương pháp kiểm tra Page Kích thước khổ

khung trang (Trimbox, Bleedbox)

Đúng với thông số trên

Phiếu sản xuất.

Đo kiểm trên

phần mềm Adobe

Illustrator

Mặt in In mặt trong Giữ nguyên file Kiểm tra trên phần mềm Adobe

Illustrator In mặt ngoài Lật ngược file

Text Kích thước chữ tối

thiểu - Chữ dương bản 6pt - Chữ âm bản 8pt - Chữ đã create outline: + Nét dương bản tối thiểu: 0.15mm + Nét âm bản tối thiểu: 0.2mm

Đo kiểm trên

Plugin Esko DeskPack

Chữ đen Overprint

Chữ trắng Phải được móc trắng

Invisible text Khơng có

Lỗi chính tả Đúng với Maquette Cảm quan

Bitmap Độ phân giải Nằm trong khoảng 300

dpi đến 550 dpi tùy theo

sản phẩm và yêu cầu của khách hàng.

Kiểm tra trên phần mềm Adobe Photoshop.

Độ sâu Bit 8 bit

Kiểu nén ảnh Dùng kiểu nén Zip

Hiểu quả màu sắc

hình ảnh

Điều chỉnh theo tiêu

61

chế bản.

Color Không gian màu CMYK Kiểm tra trên

Plugin Esko DeskPack.

Số màu Đúng với thông số

trên Phiếu sản xuất.

Màu lót trắng Phải nằm trên layer riêng.

Màu xám và đen Không được là màu

chồng.

TAC 340% (theo ISO 12647-4) Khoảng phục chế tầng thứ 12647-4) 3%-95% (theo ISO Trame chuyển Các đối tượng trame chuyển

Không bị gãy tông Kiểm tra trên phần mềm Adobe Photoshop và Plugin Esko DeskPack. ICC Profile

ICC Profile Profile được tạo ra theo điều kiện in của sản

phẩm.

Kiểm tra trên phần mềm Adobe Photoshop và

Adobe Illustrator.

Line art Kích thước đường

line tối thiểu - Line dương bản:

0.15mm

- Line âm bản: 0.2mm

Kiểm tra trên

Plugin Esko DeskPack.

Invisible line art Khơng có

Trap- ping

In mặt trong 0.15 – 0.3 mm Đo kiểm trên Plugin Esko DeskPack. In mặt ngoài 0.5 mm Thứ tự màu in In mặt trong In từ màu đậm đến màu nhạt (K  W)

Kiểm tra trên Phiếu sản xuất. In mặt ngoài In từ màu nhạt đến màu đậm (W  K) Các đối tượng khác Video, Sounds, OPI, Anotations, Metadata,…

Khơng có Kiểm tra trên phần mềm Adobe Photoshop và

62

Kiểm tra file đầu vào

- Kiểm tra định dạng file.

- Kiểm tra đối tượng vector (sử dụng phần mềm Adobe Illustrator hoặc Plugin

Esko DesPack) và đối tượng hình ảnh bitmap (sử dụng phần mềm Adobe

Photoshop)

+ Kiểm tra đối tượng vector: hệ màu, chữ, font, line, các hiệu ứng trame

chuyển, các hiệu ứng Drop Shadow, Blended, Mesh, kích thước tổng thể,

các đối tượng Overprint, TAC,...

+ Kiểm tra đối tượng hình ảnh: hệ màu, thơng tin của từng kênh màu, độ sâu

điểm ảnh, độ phân giải hình ảnh, hình ảnh khơng bị bể, gãy tơng, các hiệu ứng áp dụng cho hình ảnh (Drop Shadow,…), hình ảnh được phân thành

từng layer, TAC của hình ảnh,…

- Các thông tin cơ bản khác cần kiểm tra: kích thước khổ trải, khổ thành phẩm, Eyemark, bố cục, nội dung cần chỉnh sửa, mặt in, số màu in, vật liệu in, không gian màu và ICC profile, hình link và dữ liệu hình link có đầy đủ.

- In maquette file thiết kế gốc đúng kích thước của khách hàng đã được kiểm tra

bằng máy in kỹ thuật số Epson, tờ in maquette này được in trên giấy thường,

không cần gán profile giả lập màu in thật. Tờ in maquette này làm cơ sở để

thực hiện các công việc xử lý file như: phác thảo mẫu chuẩn, kiểm tra chính tả,

ghi chú các điểm thiếu sót, các điểm cần lưu ý, xem màu sắc,...

Phác thảo mẫu chuẩn

Sau khi kiểm tra file đầu vào, công việc Phác thảo mẫu là thẩm định và chỉ dẫn các công việc cần làm tại công đoạn chế bản, cụ thể như sau:

- Xác định số lượng màu, thứ tự màu in hợp lý.

- Phân văn kiện, các đối tượng cần tách màụ

- Các màu Pantone cần phải chuẩn, các màu pha đặc biệt cần phải đo trên màng mẫu hoặc màng in thử, các lưu ý của khách hàng,

- Các điểm chồng màu và trapping đặc biệt cần lưu ý.

- Các hiệu ứng trame chuyển cần lưu ý.

- Các nét mảnh, chữ nhỏ âm và dương bản.

- Chất lượng hình ảnh và các điểm trên hình ảnh cần phải chú ý xử lý, tách màu, apply kênh màu để đảm bảo màu sắc và chất lượng hình ảnh khắc trục.

Phác thảo mẫu ghi chú trực tiếp trên tờ maquettẹ Chế bản dựa vào đó để xử lý filẹ

63

Kiểm tra và xử lý file tại phần mềm ứng dụng

Các đối tượng vector: kiểm tra và xử lý bằng phần mềm Adobe Illustrator hoặc Plugin Esko DeskPack cho phần mềm Adobe Illustrator.

Các đối tượng hình ảnh bitmap: kiểm tra và xử lý bằng phần mềm Adobe

Photoshop.

- Thiết lập Layer:

Việc sắp xếp và phân chia Layer hợp lý giúp cho việc quan sát và thao tác trên file dễ dàng. Layer được đặt tên và sắp xếp thứ tự như sau:

+ Layer Dieline: thể hiện thơng tin cấu trúc và kích thước của sản phẩm. + Layer crop marks: chứa thông tin 4 bon cắt ở 4 góc của mẫu mục đích để

bộ phận khắc trục sử dụng để cắt mẫu đúng như kích thước chuẩn khắc trục.

+ Layer Infor: thể hiện thông tin của sản phẩm (tên sản phẩm, khổ trải, số màu, thứ tự màu in, vật liệu, mực in, mặt in, màu sắc chú thích trong suốt hoặc dieline,…).

+ Layer màu lót trắng (White): chứa thông tin của màu trắng được lót ở những vị trí theo u cầu (chỉ có trong trường hợp mẫu có lót trắng).

+ Layer màu hiệu ứng varnish: chứa thơng tin của varnish được lót ở những vị trí yếu cầụ Layer này chỉ có trong trường hợp mẫu có yêu cầu đặc biệt cần phủ varnish để tăng hiệu quả hình ảnh.

+ Layer Vector: chứa tất cả các đối tượng vector của mẫu, đảm bảo công đoạn xử lý vector không tác động đến những đối tượng khác nhất là đối tượng bitmap.

+ Layer Photoshop: chứa tất cả các hình link Photoshop của mẫu thiết kế được xử lý ở phần mềm Adobe Photoshop và link vào trong phần mềm Adobe Illustrator.

64

- Định cấu trúc Dieline, kích thước của sản phẩm

Các mặt cấu trúc của mẫu sản phẩm bao bì mềm bao gồm: mặt trước, mặt sau, mặt hông, hàn lưng, hàn hông, zipper,… phù hợp theo cấu trúc Dieline của sản phẩm. Tránh đặt chi tiết in tại vị trí hàn biên, hàn lưng hoặc zipper để tránh bị che khi thành phẩm.

Từ kích thước cấu trúc Dieline sản phẩm bao bì mềm suy ra kích thước layout bình trang theo chiều ngang và chiều dọc. Trên cơ sở đó xác định kích thước trục in. Đường dóng kích thước cấu trúc Dieline thể hiện kích thước từng mặt của sản phẩm in. Độ dày đường Dieline và đường dóng kích thước là 0.2mm:

Hình 3.5 Cấu trúc Dieline

- Thiết lập số lượng màu

Số lượng màu tối đa được thiết lập phải nhỏ hơn hoặc bằng số đơn vị in trên máy in của nhà in được chỉ định.

Nguyên tắc xác định số lượng màu in của một mẫu thiết kế:

- Số màu tối thiểu: 4 màu Process CMYK.

- Màu lót trắng: sử dụng trong trường hợp in trên vật liệu màng trong suốt (khơng lót trắng đối với những sản phẩm in sử dụng màu trắng của vật liệu

ghép).

- Màu pha Pantone: Sản phẩm in ống đồng có tối thiểu một màu phạ Nguyên tắc xác định màu pha:

+ Theo yêu cầu của khách hàng muốn sản phẩm có màu đặc trưng cho thương hiệu, tao sự khác biệt và còn giúp chống giả.

+ Các mảng nền lớn chồng màu từ 2 màu trở lên nếu có chữ móc trắng nằm trên phải chuyển thành 1 màu pha riêng để đảm bảo chồng màu khi in mực khơng lem vào chữ móc trắng âm bản.

65 + Dùng in sản phẩm gồm chữ và nét, tránh được sự chồng màu sai lệch và tiết kiệm mực, tránh khi ba màu CMY kết hợp lại sẽ không cho ra kết quả như ý muốn.

+ Các màu nằm ngồi khơng gian màu CMYK.

+ Các màu có tơng ánh màu kim loại như màu nhũ vàng, nhũ bạc,… phải chuyển thành một màu pha riêng.

+ Khi in chữ nhỏ, giúp chữ rõ nét, khơng bị nhịẹ

+ Màu nền có tơng tương đồng với màu CMYK phải chuyển thành màu phạ Cụ thể nếu điều chỉnh màu CMYK sẽ tác động đến màu nền và điều chỉnh màu nền sẽ tác động đến màu CMYK.

Trường hợp màu pantone không thể phục chế được bằng máy in kỹ thuật số, sẽ

được đem đi in thật trên màng tại công ty hoặc công ty khách hàng. Nếu không giống màu, khách hàng sẽ cung cấp mực in để đảm bảo màu sắc phục chế đúng mẫụ

Hình 3.6 Tờ in thật trên màng màu Pantone

Các tờ in thử pantone này sẽ được lưu lại để phục vụ cho việc tra cứu màu sắc, hỗ trợ trong quá trình kiểm tra và xử lý filẹ

66

- Phân văn kiện

Phân văn kiện là thao tác tách các đối tượng của cùng một màu in thành hai file riêng biệt in để khắc với các thông số khắc khác nhau (vẫn khắc trên một trục nhưng khắc hai lần với hai thông số khắc). Như đã chứng minh ở phần 1, các hình dạng ơ cell sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm in 1 cách khác nhau và mỗi hình dạng ơ cell sẽ được áp dụng để khắc cho các đối tượng riêng biệt.

Trong đó chữ nhỏ, logo, đường line mảnh muốn in ra sắc nét cần dùng cơng

nghệ trame cạn để khắc. Các hình ảnh bitmap và khối màu, vì màu sắc trở nên bão hịa cần dùng cơng nghệ trame sâu để khắc, và để giải quyết mâu thuẫn khi khắc một lần trên một trục nên đã dùng biện pháp phân văn kiện để tiến hành khắc hai công nghệ trên cùng một trục (khắc 2 góc khắc khác nhau).

Tiêu chuẩn phân văn kiện:

Bảng 3.16 Tiêu chuẩn phân văn kiện

STT Màu (Lpcm)/ góc) Đối tượng áp dụng

1 Black

(70/4)

Mật độ màu K từ 40% trở lên, khối màu K100% có chữ trắng nằm trên, line nhỏ, nét

chữ nhỏ dưới 0.3 mm, hình bitmap, mã vạch.

(70/0)

Mật độ màu K từ 40% trở xuống, biến đổi màu, khối màu K100% khơng có chữ trắng nằm trên, hình bitmap 1 màu K.

2 Cyan (70/4) Line nhỏ, nét chữ nhỏ dưới 0.3 mm

70/0) Trường hợp còn lại, thường được sử dụng.

3 Magenta

(70/2) Hình bitmap, các đối tượng trame chuyển, khối màu lớn nhỏ hơn 100%

(70/0) Màu tông nguyên 100%

(70/4) Line nhỏ, chữ nhỏ dưới 0.3 mm

4 Yellow (70/0) Thường sử dụng, không phân văn kiện

5 White (70/4) (70/0) Line nhỏ, chữ nhỏ dưới 0.3 mm

Trường hợp còn lại

6 Màu pha Thông thường sử dụng công nghệ 70/0, trừ trường hợp line nhỏ, chữ nhỏ dưới 0.3 mm thì dùng công nghệ 70/4. Riêng màu pha đỏ phân văn kiện giống màu Magentạ

67

Bảng 3.17 Quy đổi các góc chuẩn của HELL Góc Góc xoay trame (o) 0 30.00 - 38.52 2 53.87 - 65.00 3 44.28 - 53.86 4 38.53 - 44.27 - Xác định mặt in, thứ tự màu in

Yếu tố quyết định thứ tự in:

+ Dựa vào tính chất của vật liệu in

+ Dựa vào độ đậm nhạt, độ trong suốt của mực

+ Dựa vào bao bì đó xem thích hợp với in mặt ngoài hay in mặt trong.

Mặt in ngoài (phần tử in rên trục ngược lại so với file mẫu): Nguyên tắc chồng màu khi in mặt ngoài là in từ nhạt đến màu đậm. Thứ tự màu in mặt ngoài sẽ là White  (Pantone nhạt)  Yellow  Magenta  Cyan  (Pantone đậm) 

Black.

Mặt in trong (phần tử in khắc trên trục như file mẫu): Nguyên tắc chồng màu khi in mặt ngoài sẽ là in từ màu đậm đến màu nhạt. Thứ tự in mặt trong sẽ là Black

 (Pantone đậm)  Cyan  Magenta Yellow  (Pantone nhạt)  Whitẹ

- Xử lý các đối tượng vector

Rà sốt lại tất cả các chi tiết có trong file thiết kế và điều chỉnh lại cho phù hợp với tiêu chuẩn làm trục in và in ống đồng:

+ Chữ: Font chữ phải đạt độ lớn tối thiểu là 6pt cho chữ dương bản và 8pt cho chữ âm bản. Trong trường hợp font chữ đã được Create Outline, độ dày tối thiểu phải đạt 0.15mm cho chữ dương bản và 0.2mm cho chữ âm bản.

+ Nét mảnh: các nét mảnh cũng phải đạt đủ độ dày 0.15mm trở lên cho dương bản và 0.2mm cho âm bản

+ Eyemark: Có chức năng như điểm định vị để đóng gói và cắt tự động. Eyemark sử dụng màu đậm nhất trong bộ trục, màu Eyemark phải tương

phản với màu nền. Nếu file thiết kế tràn nền tối, Eyemark phải được móc trắng. Đối với máy đóng gói tốc độ cao cần phải tăng độ tương phản của Eyemark ,phải được chồng 3 màu với tỷ lệ 100% CMK. Eyemark được đặt

68 ở vị trí góc của sản phẩm. Eyemark có kích thước là 10x5mm hay 10x3mm, ngồi ra cịn có kích thước 12x4mm, 8x4mm.

Hình 3.7 Hình dạng Eyemark

+ Barcode: Trong quá trình thao tác, barcode phải được thu phóng theo tỷ lệ

nên đặt cùng hướng với chiều quay của trục. Barcode tiêu chuẩn 100% có kích thước là 37x26mm, chỉ được thu phóng từ 80% đến 200%. Các vạch barcode sử dụng màu đậm nhất trên nền màu lợt. Sử dụng mã vạch màu đen nền trắng và màu đen tuyệt đối không được là màu chồng.

+ Khối màu: đảm bảo các khối màu đúng kích thước và khơng bị dư thừa các

phần bên ngồi khơng có nội dung, nhất là các trường hợp clipping sẽ tạo các chi tiết thừa bên ngoàị Đảm bảo chồng màu tối đa 2 màụ

+ Sự khác biệt giữa nét dọc và nét ngang: chiều dao gạt mực là chiều ngang, nên nét ngang bị gạt nhiều hơn so với các nét dọc. Vì vậy, đối với các khung hình vng khi in thật cạnh chiều ngang sẽ mảnh hơn cạnh chiều dọc khoảng 0.03mm. Cần phải tăng nét ngang đối với tất cả các khung

vuông để đảm bảo độ cân của hình vng. Các khung vng này có độ dày nét <0.5mm mới áp dụng việc tăng nét. Đối với các khung vng có độ dày nét >0.5mm việc khác biệt quan sát bằng mắt thường nên không cần phải tăng nét.

- Đơn giản hóa chi tiết

Các chi tiết chồng lấn lên nhau sẽ gây khó khăn khi xử lý file. Vì vậy, việc đơn giản hóa chi tiết là khơng thể thiếu để xử lý file được dễ dàng và không phát sinh lỗị

Tách màu các đối tượng vector phải được thực hiện kỹ và dựa trên nguyên tắc càng chồng càng ít màu càng tốt.

69 Các đối tượng chồng từ 3 màu đến 4 màu đòi hỏi hỏi tách màu lại:

+ Các chi tiết nhỏ, nét mảnh chỉ chồng 1 màu, không được chồng 2 màu (line, chữ nhỏ, logo, đường viền hình vẽ,…).

+ Khơng thiết kế chữ trắng hoặc móc trong trên nền chồng nhiều hơn 1 màụ + Các chữ dương bản chỉ chồng đa 1 màu với nét mảnh < 0.2mm. Các nét >

0.2mm có thể chồng 2 màụ Khi đặt lên nền, hình ảnh và trame chuyển phải gán thuộc tính Overprint.

+ Các khối màu: khơng được chồng màu K, chỉ chồng tối đa 2 màu ngoài trường hợp khơng thể chồng 2 màu thì khi chồng 3 màu CMY phải có 2 màu chủ đạo và màu còn lại chỉ để nhấn màu để tạo ra tông màu cho khối màu cần đạt được hiệu ứng.

+ Hạn chế tối đa khối màu giáp trắng, giáp trong suốt chồng quá 2 màụ + Chữ móc trắng âm bản khơng được đặt lên hình ảnh và trame chuyển, nếu

phải đặt lên hình ảnh và trame chuyển phải có viền chữ cho màu đậm

KCM.

+ Điểm giao nhau giữa 2 màu nếu có đặt đường line mảnh thì độ dày khoảng 0.6mm để đảm khi chồng màu khơng chính xác sẽ khơng bị lé trắng và tạo tính thẩm mỹ cho đường trapping.

Hình 3.8 Điểm giao nhau giữa hay màu lé trắng

+ Trap trame chuyển: việc giao thoa giữa hai trame chuyển khác màu nhau đòi hỏi phải trap để đảm bảo phần giao thoa không bị bạc màu khi in. Tỷ lệ % giao thoa giữa 2 màu phải đạt > 140%.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu, đề xuất quy trình kiểm soát chất lượng chế tạo trục in ống đồng bằng phương pháp khắc cơ điện tử cho sản phẩm bao bì mềm (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)