Các lỗi về trục gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm in

Một phần của tài liệu Tìm hiểu, đề xuất quy trình kiểm soát chất lượng chế tạo trục in ống đồng bằng phương pháp khắc cơ điện tử cho sản phẩm bao bì mềm (Trang 110)

Chương 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

3.3. Tiêu chuẩn và cách kiểm soát chất lượng tại các công đoạn trong quy

3.3.5. Các lỗi về trục gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm in

Bảng 3.35 Các lỗi về trục gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm in Các lỗi

thường gặp Nguyên nhân Cách khắc phục

Trục in mau

mòn - Lớp mạ crom quá mỏng - Áp lực dao gạt mực quá lớn

- Dung môi bay hơi quá nhanh

- Mạ lại lớp crom - Điều chỉnh áp lực dao

- Điều chỉnh lượng dung mơi có trong mực Phần tử in bị mất lập lại theo chu kì - Trục in bị mất phần tử in (trục dơ, khắc thiếu). - Trục ép in bị móp

- Nếu trục in bị dơ, vệ sinh lại

trục. Nếu khắc thiếu sẽ khắc lại trục. - Thay trục ép. Mực dính lên bề mặt phần tử khơng in - Bề mặt crom có các lỗ nhỏ li ti chứa mực - Dao gạt mực không gạt sạch mực

- Dung môi khô chậm

- Mực bám dính kém

- Mạ lại lớp crom

- Điều chỉnh lại áp lực dao hay thay dao gạt mực.

- Không nên sử dụng dung môi khô chậm cho các màu nền đậm để tăng thời gian khô.

- Điều chỉnh lại cơng thức mực.

Mực bám dính

kém - Do mực:

+ Mực và vật liệu màng

không phù hợp

+ Pha nhiều loại mực khác nhau

- Do màng:

+ Xử lý corona chưa đủ

hoặc bảo quản màng quá

lâu - Do điều kiện in + Bề mặt in bị hút ẩm - Xử lý lỗi do mực: + Sử dụng mực phù hợp với màng in

+ Chỉ pha trộn giữa các loại

mực cùng loại

- Xử lý lỗi do màng:

+ Xử lý corona lại - Xử lý lỗi do điều kiện in:

+ Kiểm soát độ ẩm trong

phịng in, sử dụng cơng thức dung môi phù hợp

(không khô quá nhanh) Đường mực

dài liên tục xuất hiện trên vùng in hoặc

- Do trục in bị xước

- Do dao gạt mực bị mòn, bị mẻ, do áp lực do, độ cứng, góc dao,…

- Điều chỉnh lại trục in hoặc gia công lại trục.

- Mài lại dao hoặc thay dao mới - Sử dụng dung mơi thích hợp.

99

vùng không in - Do mực: Mực hòa tan kém

Màu sắc của tờ in không đều theo chiều

chu vi trục, phần giữa tờ in bị nhạt hơn so với 2 rìạ Do các lớp mạ không đều làm bề mặt trục in bị lõm nên khi khắc các ô cell bị cạn hơn, độ

sâu không đủ để chứa mực

truyền sang vật liệụ

Kiểm tra lại chu vi trục in bằng máy đo chu vi trục Diamet.

Cách sử dụng: Đo lại chu vi trục in trước mỗi lần chuẩn bị khắc, đo toàn bộ trục, mỗi bước

đo 130 mm.

Sai số cho phép < 0.5 µm ở

vùng giữa trục

Kích thước chu vi ở 2 đâu

phải bằng nhau Lớp mực mỏng xuất hiện ở vùng không in. Sương mù

xuất hiện trên

các vùng đã in - Do trục: + Bề mặt trục in bị nhám + Mạ crom kém - Do mực: + Tính chất của mực (khả năng in kém) và dùng dung mơi khơng thích

hợp + Độ nhớt của mực cao - Do dao gạt mực: gạt không đúng cách (áp lực, góc dao,…) - Xử lý lỗi do trục: + Đánh bóng lại trục + Mạ lại lớp crom - Xử lý lỗi do mực:

+ Điều chỉnh lại công thức

mực và công thức dung môi sao cho phù hợp.

+ Giảm độ nhớt khi in, sử dụng dung môi nhanh bay

hơị

- Xử lý lỗi do dao: kiểm tra và chỉnh lại dao gạt mực. Lỗi in chồng màu khơng chính xác - Kích thước các trục trong cùng một bộ khác biệt nhiều - Do mực in (độ nhớt, dung môi) - Lực ép dao - Do thợ in canh chỉnh không đúng.

- Gia công lại trục

- Giảm độ nhớt màu thứ haị Sử dụng dung môi chậm khô cho

màu thứ hai và những màu

tiếp theo

- Giảm tối thiểu lực ép dao cho

màu thứ haị

100 trên màn hình camera Màng in bị sọc, màu không đều - Do trục khắc quá sâu - Do mực in: độ nhớt mực quá thấp và độ che phủ mực không tốt.

- Điều chỉnh lại độ sâu của cell

- Thêm mực nguyên để tăng độ

nhớt của mực, sử dụng đúng

dung môi với hàm lượng thích

hợp. Mực in khơng

đều (mực chỉ

in trong chu vi của cell với khoảng trống

ở giữa)

- Do trục khắc bị mòn

- Mực khô quá nhanh - Độ nhớt của mực quá cao

- Độ xử lý của màng

- Mạ crom lại hoặc gia công lại

trục

- Thêm một ít dung mơi chậm bay hơi

- Giảm độ nhớt của mực và

điều chỉnh lại sao cho mực

chảy tốt hơn.

- Xử lý lại hoặc thay màng.

Vệt mực dư xuất hiện ở cạnh của vùng in - Lớp mực quá mỏng - Mực lâu khô - Trong mực in có chứa tạp chất lạ - Dao gạt mực bị cong - Lực căng màng yếu - Tăng độ nhớt của mực

- Thêm vào dung môi nhanh khô

- Dùng lưới lọc hoặc thay mực mới

- Chỉnh dao gạt thẳng lại - Điều chỉnh lực căng màng.

Mất trame - Các ô cell bị ảnh hưởng trong quá trình gia cơng trục

in (khắc trục, mạ crom, đánh bóng) - Vệ sinh trục in chưa đủ sạch - Quá trình chuyển mực từ trục lên màng chỉ thực hiện khoảng 50%, bên cạnh đó cịn phụ thuộc vào mực, độ nhớt, tốc độ in,…Khoảng một nửa mực ln cịn sót lại trong cell, nếu mực này bị khơ thì tỷ lệ chuyền mực sẽ

giảm dần.

- Kiểm tra lại cấu trúc ô cell tại

các vùng mực bị lem để chắc

chắn lỗi lem màu là do trục

gây ra

- Đặt máy đo lên vị trí mực bị lem trên trục in, kiểm tra nếu

cấu trúc ô cell bị mẻ, báo cáo

101

- Vệ sinh lại trục in

- Tăng tốc độ in hoặc sử dụng dung môi chậm bay hơi (dựa

vào loại mực, tốc độ khô của dung môi,…)

3.3.6. Đề xuất các phiếu kiểm tra áp dụng cho quy trình kiểm sốt chất lượng

Trong quy trình kiểm sốt chất lượng đã đề xuất, tại mỗi cơng đoạn đều có những tiêu chuẩn cần đạt trước khi chuyển sang các cơng đoạn kế tiếp. Vì vậy, cần có các phiếu kiểm tra nhằm mục đích phục vụ cho việc đánh giá và kiểm sốt tại

các cơng đoạn trong quy trình kiểm sốt chất lượng và workflow đề xuất. Việc đảm

bảo nội dung tại các công đoạn đạt chuẩn sẽ giúp tăng hiệu quả sản xuất và kịp thời sửa chữa các lỗi sai ngay tại công đoạn đó. Trong một cơng đoạn sản xuất sẽ có nhiều nội dung cần thực hiện vì vậy khơng tránh khỏi sai sót hoặc thao tác thiếu

bước dẫn đến ảnh hưởng ở các công đoạn sau, các phiếu kiểm soát này sẽ đảm bảo người vận hành thao tác đúng và đầy đủ nội dung trước khi chuyển sang cơng đoạn

kế tiếp, bên cạnh đó dựa vào việc kiểm tra lại các phiếu, sẽ giúp dễ dàng tìm ra nguyên nhân lỗi sai bắt nguồn từ đâu, nhờ vậy có cách khắc phục chính xác hơn.

102

103

Phiếu kiểm tra công đoạn chế bản

104

105

Phiếu kiểm tra trục cơng đoạn cơ khí

106

107

Phiếu kiểm tra trục công đoạn mạ

108

109

110

111

Phiếu kiểm tra trục hoàn chỉnh

112

113

Chương 4: THỰC NGHIỆM 4.1. Mục đích thực nghiệm 4.1. Mục đích thực nghiệm

Thực nghiệm các thao tác xử lý file cho một sản phẩm bao bì mềm thực tế

bằng ba phần mềm Adobe Illustrator CC 2019, Esko Deskpack và Artpro plus để đánh giá hiệu quả và sự phù hợp mà các chức năng của ba phần mềm này có thể hỗ

trợ trong chế bản Ống đồng.

4.2. Điều kiện thực nghiệm

- Máy Laptop đã được cài 3 phần mềm Adobe Illustrator, Esko Deskpack và

Artpro plus.

- Tiêu chí kiểm tra sẽ dựa theo tiêu chuẩn kiểm sốt chất lượng tại cơng đoạn chế bản ở phần đề xuất quy trình kiểm soát mớị

- File thiết kế cho một sản phẩm bao bì mềm lựa chọn để thực nghiệm là sản

114

Bảng 4.1 Thông số sản phẩm bánh Solite Layout sản phẩm:

Tên sản phẩm Bánh bơng lan trịn kem vị bơ sữa Solite 18g – Kinh Đô

Thời gian nhận hàng 27/05/2020

Thời gian giao hàng 30/05/2020

Số màu 10 màu (C, M, Y, K, White, P2607, P485, P152, ZNEN, màu Varnish)

Kiểu dáng Túi hàn lưng giữa

Khổ thành phẩm (LxWxD) (mm) 90 x 45 x 100 Khổ trải (mm) 200 x 120 Hàn biên Đầu (mm) 10 Lưng giữa (mm) 10 Đáy (mm) 10 Số mặt in 1 mặt Mặt in Mặt trong

Vật liệu in Màng OPP Matt

Vật liệu ghép Màng MPET, PE, LLDPE

115

biên,…)

4.3. Nội dung và kết quả thực nghiệm

Các chức năng sẽ tiến hành thực nghiệm trên ba phần mềm Adobe Illustrator

CC 2019, Plugin Esko Deskpack và Artpro plus bao gồm:

• Tạo cấu trúc Dieline

• Tạo Barcode

• Lót trắng, tráng phủ varnish

• Xác định thứ tự màu và thuộc tính mực in

• Kiểm tra file tự động Preflight

• Trapping + Pullback

• Bình trang tự động

• Kiểm tra tổng qt cấu hình File

116

Bảng 4.2 Nội dung và kết quả thực nghiệm tại ba phần mềm chế bản ống đồng Tính

năng Adobe Illustrator Plugin Esko DeskPack Esko ArtPro Plus Tạo cấu trúc Dieline Vẽ cấu trúc Dieline và đường dóng kích thước Dimensions thủ công bằng các công cụ hỗ trợ tại phần mềm Adobe Illustrator (Rectangle Tool, Pen Tool, Line Segment

Tool,…).

1. Chọn Window  Esko boostX  Dimension Lines để mở hộp thoại Dimension Lines.

2. Cấu trúc Dieline và Dimensions được

tạo ra dựa vào kích thước của Artboard, Trim

Box hoặc Media Box.

3. Tùy vào kiểu dáng của bao bì mềm mà

thiết lập các thơng số từng mặt cấu trúc (mặt

trước, mặt sau, mặt hông, hàn lưng, hàn hông,…)

Sản phẩm Bánh Solite với kiểu dáng là túi

hàn lưng giữa nên sẽ thiết lập các thông số mặt cấu trúc như hình bên dưới:

1. Vào Prepress Dimensions

Sau đó nhấp vào

để thiết lập đường

Dimensions cho khổ trải sản phẩm.

Chọn Reference là Trim box để vẽ kích thước khổ trải cho sản

phẩm.

Arrows: Chọn kiểu mũi tên sử

117 4. Thiết lập các thơng số về đường dóng

kích thước Dimensions:

+ Units: đơn vị sử dụng là mm

+ Arrows: chọn kiểu mũi tên đường dóng kích thước

+ Line Style: chọn kiểu đường dóng (nét đứt hay nét liền) và độ dày đường dóng kích thước.

+ Chọn font chữ và cỡ chữ cho đường dóng dimensions.

+ Xác định vị trí đặt đường kích thước dimensions cho cấu trúc sản phẩm (Top, Bottom, Left, Right, Margin).

+ Lựa chọn màu sắc cho cấu trúc Dieline

Line styles: Chọn kiểu đường

thẳng.

Line Width: chọn độ dày đường

thẳng. Chọn góc để đặt Dimensions Nhập các kích thước Margins để các đường Dimensions cách sản phẩm 20mm. 2. Để vẽ kích thước cho các mặt của sản phẩm chọn Thiết lập các mặt sản phẩm như sau:

Columns: Hai đường hàn lưng 10mm, hai mặt sau 45mm, mặt chính 90 mm. (Nhập thơng số dựa trên điều kiện sản phẩm).

Rows: hàn đầu và đáy 10 mm.

3. Chọn định dạng font và kích thước chữ thể hiện kích thước:

118

5. Nhấn Create để tạo cấu trúc Dielinẹ

Cấu trúc này sẽ được Plugin tách thành một layer riêng và được khóa lại để đảm bảo khơng tác động gây ảnh hưởng đến cấu trúc

sản phẩm.

Kết quả:

119

Chức năng tiện ích của Plugin:

Có thể lưu lại cấu trúc đã vẽ để áp dụng và chỉnh sửa cho các đơn hàng saụ

Hộp thoại Dimension Lines có sẵn một số cấu trúc thơng dụng cho bao bì mềm (túi hàn

lưng giữa, túi xếp hông hàn lưng giữa, túi 3 biên, 4 biên,…).

Tạo Barcode

Khơng có chức năng tạo barcodẹ

1. Chọn Window Esko Dynamic Barcodes để mở hộp thoại Dynamic Barcodes.

2. Xác định màu của barcode bằng cách

vào bảng Color chọn một màu tô fill và

stroke là nonẹ Màu của barcode được xác định cho sản phẩm này là màu Black 100%.

3. Hộp thoại Dynamic Barcodes chọn

kiểu barcode, hướng barcode và nhập mã số

barcodẹ

1. Vào Prepress Ađ a barcode hoặc trên thanh công cụ nhấp vào biểu tượng

2. Thanh công cụ hiển thị phần

tạo Barcode hiện rạ

Chọn màu cho Barcode: màu K

100%

Chọn chế độ hòa trộn: Normal, Opacity là 100% (để barcode đủ độ tương phản).

120

Có bảng Preview để xác định nhanh kiểu mã vạch.

4. Tại thẻ Ađitional Parameters, thiết

lập tỷ lệ và chiều cao barcodẹ

Bar Width Reduction: dùng để điều chỉnh độ rộng của barcode để bù trừ sự tràn mực khi in làm tăng kích thước thanh barcodẹ

Chọn chế độ Knockout Group: để Barcode không bị chồng bởi

nhiều màu.

3.Chọn loại Barcode EAN-13

4. Nhập mã Barcode

5. Nhập độ thu phóng Barcode 80%.

Chiều cao của Barcode 15 mm.

Bar Width Reduction và Device Compensation giúp bù trừ

độ rộng Barcode cho vấn đề mực

in bị chảy và bù trừ độ giãn trong

quá trình in.

121

Device Compensation: dùng để điều chỉnh độ dày thanh barcode để bù trừ sự gia tăng gây ra bởi q trình làm khn in.

5. Chọn độ phân giải xuất cho barcode

6. Tại thẻ Box, nhập các thông số theo các

chiều để xác định kích thước vùng lót trắng

của barcodẹ

7. Sau khi thiết lập xong các thông số,

nhấn nút Create để tạo barcodẹ

8. Đặt barcode đúng vị trí trên sản phẩm.

Kết quả:

Chức năng tiện ích:

Barcode được tạo từ Esko DeskPack ngăn

vùng móc trắng cách Barcode 1mm.

6. Chọn font, kích thước chữ và

khoảng cách từ số đến mã vạch

hoặc có thể để tùy chọn theo font và kích thước mặc định.

7. Nhập vị trí muốn đặt Barcode và nhập góc xoay:

122

cản các tác động của các công cụ trong

Adobe Illustrator gây biến dạng đến các thanh barcodẹ Chỉ có thể tác động barcode

bằng Esko DeskPack.

Có thể điều chỉnh lại barcode nhanh

chóng, dễ dàng. Bằng cách điều chỉnh trong

hộp thoại Dynamic Barcodes.  Kết quả:

Chức năng tiện ích:

Có thể điều chỉnh lại Barcode

bằng cách chọn lại Barcode và điều chỉnh lại các thông số như trên.

Lót trắng, tráng phủ varnish Chỉ có khả năng lót

trắng các đối tượng vector.

Đối với các hình ảnh bitmap sẽ được lót trắng

bằng phần mềm Adobe

Photoshop.

Lót trắng tại Adobe

Illustrator cho các đối tượng vector:

1. Vào Window Esko White Underprint để mở hộp thoạị

2. Chọn màu và đặt tên cho phần lót trắng

và sẽ được Plugin tách thành một layer riêng với tên đã được đặt.

1. Chọn các đối tượng cần tráng

phủ.

2. Vào Prepress White Underprint.

123 1. Tạo Layer có chứa phần

lót trắng (White).

2. Chọn các đối tượng vector cần lót trắng.

3. Copy các đối tượng đó và Paste in Place vào layer

lót trắng vừa tạọ 4. Mở bảng Pathfinder và chọn lệnh Unite để gôm các đối tượng đó thành một mảng. 5. Chọn một màu pantone trong bảng PANTONE+

Solid Coated để tơ fill mảng lót trắng đó.

Nếu muốn lót trắng tại những vùng khơng có thành phần màu (CMYK=0) thì chọn

Include White Objects.

3. Để bù trừ cho trường hợp chồng lệch màụ Thiết lập thông số bù trừ ở mục Offset.

Chọn chế độ thu mép (Choke) hay tràn mép (Spread).

Chọn kiểu dáng chỗ giao nhau của hai đường thẳng Miter, Round hay Bevel tùy vào mục đích sử dụng.

Tùy chọn Only Visible Parts để phần lót trắng chỉ được tạo trên các phần có thể nhìn

thấy của các đối tượng đã chọn. Thiết lập chọn Choke để phần

Một phần của tài liệu Tìm hiểu, đề xuất quy trình kiểm soát chất lượng chế tạo trục in ống đồng bằng phương pháp khắc cơ điện tử cho sản phẩm bao bì mềm (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)