2.2 Kiểm sốt chất lượng trong phạm vi tồn cơng ty A&C
2.2.2 Kiểm soát khách hàng
Trong một lĩnh vực có nhiều cạnh tranh như nghề kiểm tốn việc có và giữ được khách hàng là vơ cùng khó khăn, nhưng A&C vẫn hết sức thận trọng khi quyết định tiếp nhận một khách hàng. Nếu nhận kiểm toán cho những khách hàng thiếu trung thực, có những tranh luận về phạm vi kiểm tốn và giá phí, hoặc có sự vi phạm ngun tắc đạo đức nghề nghiệp, hoặc cơng ty khơng có khả năng đáp ứng u cầu kiểm tốn thì có thể dẫn đến khả năng khơng thực hiện được kiểm tốn. Cơng ty phải rút khỏi hợp đồng kiểm tốn, điều này sẽ phương hại đến hình ảnh của cơng ty trong công chúng. Nếu tiếp tục kiểm tốn, cơng ty phải mở rộng thời gian, nhân lực và tăng cường các thủ tục kiểm tra chi tiết dẫn đến chi phí kiểm tốn phát sinh lớn trong điều kiện giá phí xác định sẽ ảnh hưởng tới lợi nhuận của cơng ty. Thậm chí, do độ phức tạp cao của cơng ty khách hàng có thể dẫn đến những ý kiến sai lầm của KTV về BCTC của khách hàng. Khi đó, cơng ty có thể phải gánh chịu những bất lợi nghiêm trọng trong tương lai. Vì vậy, A&C khẳng định rằng kiểm soát tốt vấn đề khách hàng là một trong những biện pháp quan trọng hàng đầu nhằm KSCLKT. Kiểm soát khách hàng là khâu kiểm soát đầu tiên mà A&C thực hiện để KSCLKT. Thông thường, sau khi nhận được thư mời kiểm tốn, cơng ty sẽ cử đại diện, là các KTV có chun mơn vững vàng, nhiều năm kinh nghiệm đến công ty khách hàng để thu thập thông tin sơ bộ về khách hàng nhằm trả lời câu hỏi: Có nên chấp nhận kiểm tốn cơng ty khách hàng hay khơng? Việc tìm hiểu khách hàng
được thể hiện trên “Báo cáo khảo sát tình hình doanh nghiệp”, với những nội dung chính như sau:
Báo cáo khảo sát tình hình doanh nghiệp
Cơng ty Kiểm tốn và Tư vấn A&C
BÁO CÁO KHẢO SÁT TÌNH HÌNH DOANH NGHIỆP
A- Tóm lược tình hình khách hàng III- Chính sách kế tốn và kiểm sốt kế tốn 1. Tên doanh nghiệp 1. Chính sách kế tốn áp dụng
2. Loại hình doanh nghiệp 2. Kiểm soát kế toán
3. Quyết định thành lập doanh nghiệp IV- Một số thông tin về BCTC 4. Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh 1. Tổng tài sản
5. Thời hạn hoạt động 2. Nguồn vốn kinh doanh 6. Chức năng kinh doanh 3. Các khoản vay
7. Nguồn vốn kinh doanh 4. Kết quả hoạt động kinh doanh 8. Tổ chức hoạt động kinh doanh V- Khảo sát thực tế và thu thập thông 9. Sơ đồ tổ chức hoạt động tin tài liệu
10. Đặc điểm kinh doanh và những 1. Nhận xét về địa điểm hoạt động ảnh hưởng cần lưu ý của doanh nghiệp
B- Hệ thống kiểm soát nội bộ và tổ 2. Điều kiện và phương tiện chức cơng tác kế tốn làm việc của phịng kế tốn I- Hệ thống kiểm soát nội bộ 3. Tổ chức kho bãi tài sản, 1. Qui chế hoạt động chung của công ty vật tư, hàng hóa
2. Ban kiểm sốt 4. Những thông tin văn bản thu thập được 3. Kiểm toán nội bộ C- Kết luận và đề xuất
4. Kiểm toán viên tiền nhiệm của người khảo sát II- Tổ chức cơng tác kế tốn 1. Nhận xét chung
1. Hệ thống kế toán áp dụng (quy mơ, tính chất cơng việc) 2. Bộ máy kế toán 2. Đánh giá rủi ro trong kiểm soát. 3. Sổ sách kế toán Khâu yếu nhất cần xử lý. 4. Chứng từ kế toán 3. Đề xuất kế hoạch kiểm toán 5. Hệ thống báo cáo
6. Sử dụng phần mềm kế tốn
Thậm chí, ngay trong q trình thực hiện kiểm tốn, hoạt động kiểm sốt khách hàng vẫn được thực hiện. Bất kì hành động khơng hợp tác, chậm hoặc không cung cấp các tài liệu cần thiết của kế toán đều được các KTV phản ánh với BGĐ công ty khách hàng. Điều này đảm bảo các KTV có được đầy đủ tài liệu cần thiết phục vụ cho cơng việc của mình, đảm bảo đạt được chất lượng kiểm tốn.