CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH KINH TẾ TRONG

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế trong xây dựng nông thôn mới để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở huyện củ chi tp hồ chí minh đến năm 2025 (Trang 33 - 34)

kinh tế - xã hội của huyện đ có bước phát triển mới về mọi mặt nhờ thực hiện hồn thành tất cả các tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nơng thơn mới cũng như Bộ tiêu chí xây

dựng nơng thơn mới theo đặc thù vùng nơng thơn thành phố Hồ Chí Minh (Ban hành theo

Quyết định 2598/QĐ-UBND ngày 27 tháng 5 năm 2014 của Ủy ban nhân dân TP.HCM). Theo báo cáo của Ủy ban nhân dân Huyện Củ Chi, số 108/BC-UBND ngày 12 tháng 3 năm 2015 về kết quả thực hiện các tiêu chí huyện nơng thơn mới năm 2015 thì huyện có 20/20 x đạt 100% các tiêu chí của Bộ tiêu chí này. Việc hồn thành các tiêu chí xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn huyện có ý nghĩa và tác động lớn đến quá trình thực hiện chuyển dịch CC T ngành và CCLĐ ngành kinh tế theo hướng nông nghiệp đô thị.

Ngày 12/4/2015, huyện Củ Chi được Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 476/QĐ-TTg công nhận đạt chuẩn nông thôn mới năm 2015. Đây là huyện nông thôn mới đầu tiên của TP. Hồ Chí Minh.

- Tổng vốn huy động đến nay đạt 17.442 tỷ đồng trong đó ngân sách trực tiếp khoảng 1.407 tỷ đồng (8,06%), dân và doanh nghiệp trên 16.000 tỷ đồng (gần 92%). Trong đó dân góp trực tiếp cho hạ tầng và sản xuất ước tính gần 52%.

Những thành cơng và sức lan tỏa của chương trình xây dựng NTM là động lực để TP. Hồ Chí Minh cũng như huyện Củ Chi tiếp tục thực hiện nâng cao các tiêu chí đ đạt được và tiếp tục thực hiện việc chuyển dịch CCKT, chuyển dịch CCLĐ theo ngành kinh tế đúng hướng đạt hiệu quả cao.

1.3. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH KINH TẾ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

Từ quan điểm CCLĐ chuyển dịch CCLĐ thì “chuyển dịch CCLĐ theo ngành là quá trình thay đổi tỷ trọng và chất lượng lao động vào các ngành khác nhau diễn ra trong một khoảng không gian thời gian và theo một xu hướng nhất định”. Đây là xu hướng chuyển dịch CCLĐ quan trọng nhất là tính tất yếu của hầu hết các quốc gia trong

quá trình CNH - HĐH chuyển dịch CCLĐ chính là sự phân bố lại tỷ trọng và chất lượng lao động trong nền kinh tế nhằm sử dụng lao động đạt được hiệu quả cao hơn. Quá trình này diễn ra vừa trong toàn bộ nền kinh tế vừa trong từng ngành nội bộ ngành. Thực tế cho thấy ở giai đoạn đầu của q trình cơng nghiệp hóa khi nền kinh tế cịn lạc hậu thì lao động nông nghiệp chiếm đại đa số với NSLĐ thấp. Vấn đề chuyển dịch CCLĐ theo ngành kinh tế gắn liền với sự chuyển dịch CCKTN do đó sự dịch chuyển lao động theo ngành kinh tế gắn với sự phát triển kinh tế nói chung.

Trong xây dựng nơng thơn mới, việc thực hiện đồng bộ 19 tiêu chí đ có tác động rất lớn làm thay đổi cơ sở hạ tầng nông thôn, PTKT và cải thiện đời sống của người dân vùng nơng thơn. Trong đó với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế nông thơn, CCKT theo ngành có sự dịch chuyển rõ nét đ kéo theo sự dịch chuyển của CCLĐ theo ngành. Quá trình chuyển dịch CCKT gắn liền với quá trình thực hiện các tiêu chí về kinh tế - sản xuất như: tiêu chí số 10 về thu nhập, tiêu chí số 13 về tổ chức sản xuất… Trong khi đó sự chuyển dịch CCLĐ theo ngành kinh tế gắn liền với việc thực hiện các tiêu chí liên quan đến lao động như: tiêu chí số 12 về lao động có việc làm và tiêu chí số 16 về giáo dục và đào tạo … Như vậy, việc thực hiện thành cơng các tiêu chí này sẽ có tác động lớn đến sự chuyển dịch CCLĐ theo ngành. Do đó trong xây dựng NTM cần quan tâm và đẩy mạnh việc thực hiện các tiêu chí này để thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế cơ cấu lao động theo ngành diễn ra nhanh hơn phù hợp với xu hướng chung.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế trong xây dựng nông thôn mới để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở huyện củ chi tp hồ chí minh đến năm 2025 (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)