Thống kê mô tả

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ chính phủ điện tử nghiên cứu trường hợp ngành thuế tỉnh long an (Trang 57)

Số phần tử quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn

95% khoảng tin cậy

cho trung bình Giá trị nhỏ nhất

Giá trị lớn nhất Cận dưới Cận trên

Kinh nghiệm làm việc

hiện tại 1 năm 13 5.2564 0,8939 0,2479 4.7162 5.7966 3.66 6.33 Kinh nghiệm làm việc

hiện tại 2 năm 20 4.9333 1.0462 0,2339 4.4436 5.4230 3.33 6.66 Kinh nghiệm làm việc

hiện tại 3 năm 15 5.0888 0,9298 0,2400 4.5739 5.6038 3.66 6.66 Kinh nghiệm làm việc

hiện tại 4 năm 16 5.0208 1.0850 0,2712 4.4426 5.5990 3.33 6.66 Kinh nghiệm làm việc

hiện tại 5 năm 19 4.8771 0,9109 0,2089 4.4381 5.3162 3.66 7.00 Kinh nghiệm làm việc

hiện tại 6 năm 24 4.8750 1.1285 0,2303 4.3984 5.3515 1.33 6.66 Kinh nghiệm làm việc

hiện tại 7 năm 11 5.0303 0,9000 0,2713 4.4256 5.6349 3.66 6.66 Kinh nghiệm làm việc

hiện tại 8 năm 12 4.8055 0,7971 0,2301 4.2990 5.3120 3.33 6.00 Total 130 4.9717 0,9707 0,0851 4.8033 5.1402 1.33 7.00

Bảng 4.20 cho ta thấy được giá trị trung bình của việc sử dụng chính phủ điện tử theo kinh nghiệm làm việc trước đó có sự chênh lệch không nhiều.

Bảng 4.21. Kiểm định phương sai. Thống kê Thống kê Levene Bậc tự do (df1) Bậc tự do (df2) Mức ý nghĩa (Sig.) 0,399 7 122 0,901

Mức ý nghĩa (Sig.) = 0.901 trong kiểm định Levene lớn hơn 5% nên phương sai của kinh nghiệm làm việc hiện tại không khác nhau.

Bảng 4.22. Bảng phân tích phương sai ANOVA. Tổng độ Tổng độ lệch bình phương Bậc tự do (df) Độ lệch bình phương bình quân Giá trị kiểm định F Mức ý nghĩa (Sig.) Giữa các nhóm 2.091 7 0,299 0,305 0,950 Trong từng nhóm 119.472 122 0,979 Tổng 121.563 129

Với mức ý nghĩa (Sig.) = 0,950 > 0,05 nên khơng có sự khác biệt nào về ý định sử dụng chính phủ điện tử với kinh nghiệm làm việc hiện tại. Vì vậy kinh nghiệm làm việc hiện tại không ảnh hưởng đến các yếu tố tác động lên ý định sử dụng chính phủ điện tử của doanh nghiệp.

4.6. Phân tích hồi quy

Để tiến hành phân tích hời quy tuyến tính các biến đã được chuẩn hố và đưa vào mơ hình theo phương pháp Enter để thực hiện kiểm định mức độ phù hợp giữa các mẫu và tổng thể thông qua hệ số xác định R2 điều chỉnh. Tác giả thực hiện phân tích hời quy và kiểm định mối quan hệ ảnh hưởng của các biến độc lập (X1, X2, X3, X4,X5) tới biến phụ thuộc Y.

(1) Phương trình hồi quy có dạng:

Y = β0+ β1X1+ β2X2 + β3X3 + β4X4 + β5X5 Trong đó:

Y: Biến phụ thuộc thể hiện quyết định sử dụng hệ thống chính phủ điện tử. β1, β2, β3, β4, β5: Lần lượt là hệ số hồi quy của các biến X1, X2, X3, X4, X5 X1:Mức độ dễ dàng

X2: Mức độ hữu dụng X3: Mức độ tin tưởng

X4: Khả năng ứng dụng công nghệ X5: Chuẩn chủ quan

(2) Kết quả phân tích hồi quy:

Để đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình ta xem xét bảng số liệu phân tích sau:

Bảng 4.23: Kết quả phân tích hời quy. Mơ hình Hệ số chưa

chuẩn hóa

Hệ số chuẩn hóa

t Sig. Thống kê đa cộng tuyến Hệ số B Sai số chuẩn Beta Hệ số Tolerance Hệ số VIF 1 (Hằng số) -1.152 0,348 -3.314 0,001 X1 0,293 0,054 0,284 5.467 0,000 0,825 1.212 X2 0,258 0,071 0,235 3.660 0,000 0,542 1.846 X3 0,222 0,053 0,231 4.171 0,000 0,723 1.383 X4 0,243 0,060 0,239 4.046 0,000 0,637 1.570 X5 0,200 0,063 0,193 3.183 0,002 0,606 1.651

Từ bảng số liệu trên cho ta thấy hệ số VIF của các biến đều lớn hơn 1 nhỏ hơn 10 (lớn nhất là 1.846) và hệ số Tolerance đều nằm trong khoản (0;1) (nhỏ nhất là 0,542) cho thấy khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra (Hoàng Trọng - Mộng Ngọc, 2008). Mặt khác, mức ý nghĩa kiểm định 2 phía giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc đều thỏa điều kiện (Sig. = < 0,05) lớn nhất là 0,002. Do đó khơng có dấu hiệu hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập. Hệ số hồi quy của X1, X2, X3, X4, X5 đều có ý nghĩa nên ta không thực hiện loại bất kỳ biến nào.

Từ kết quả trên ta có phương trình hời quy:

Y = 1,152 + 0,293X1 + 0,258X2 + 0,222X3 + 0,243X4 + 0,200X5

Các hệ số β1, β2, β3, β4, β5 đều dương nên nó có tác động cùng chiều tới ý định sử dụng chính phủ điện tử. Do đó, các giả thuyết đã nêu như: H1: Mức độ dễ dàng sử dụng, H2: Mức độ hữu dụng, H3: Mức độ tin cậy, H4: Khả năng ứng dụng công nghệ thơng tin, H5: Chuẩn chủ quan đều có ảnh hưởng cùng chiều đến ý địng sử dụng chính phủ điện tử và được chấp nhận bởi bộ dữ liệu nghiên cứu.

Bảng 4.24. Đánh giá sự phù hợp của mơ hình. Mơ Mơ hình R R 2 R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ước lượng

Thống kê thay đổi

Durbin- Watson R2 thay đổi Hệ số F thay đổi df1 df2 Mức ý nghĩa thay đổi 1 0,851a 0,724 0,713 0,5202418 0,724 65.030 5 124 0,000 1.878 Bảng 4.24 cho thấy, hệ số R2

hiệu chỉnh (Adjusted R Square) trong mơ hình này là 0,713, nghĩa là mơ hình hời quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến mức 71,3%. Điều này cũng có nghĩa là 71,3% sự biến thiên của Ý định sử dụng dịch vụ chính phủ điện tử (Y) được giải thích chung bởi 5 biến trong mơ hình.

Kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mơ hình

Kiểm định sự phù hợp của mơ hình

Bảng 4.25. Kiểm định sự phù hợp của mơ hình hời quy.

Biến phụ thuộc Biến độc lập R2 R 2 hiệu chỉnh Mơ hình hời quy 1 Ý định sử dụng dịch vụ chính phủ điện tử Giới tính 0,013 0,010 Kinh nghiệm làm việc

trước đó

Kinh nghiệm làm việc hiện tại Mơ hình hời quy 2 Ý định sử dụng dịch vụ chính phủ điện tử Giới tính 0,584 0,567 Kinh nghiệm làm việc

trước đó

Kinh nghiệm làm việc hiện tại

Dễ dàng sử dụng (X1) Mức độ hữu dụng (X2)

Biến phụ thuộc Biến độc lập R2 R 2 hiệu chỉnh Mơ hình hời quy 3 Ý định sử dụng dịch vụ chính phủ điện tử Giới tính 0,733 0,715 Kinh nghiệm làm việc

trước đó

Kinh nghiệm làm việc hiện tại

Dễ dàng sử dụng (X1) Mức độ hữu dụng (X2) Mức độ tin cậy (X3)

Khả năng ứng dụng công nghệ (X4)

Chuẩn chủ quan (X5)

Bảng 4.25 ta thấy khi kiểm định các biến định tính trong mơ hình hời quy 1 thì R2 hiệu chỉnh là 0,010; tức hàm hồi quy sẽ giải thích được 1% sự biến thiên của biến phụ thuộc theo các biến độc lập. Trong mơ hình hời quy 2 sau khi thêm 2 biến độc lập: Mức độ dễ dàng sử dụng và Mức độ hữu dụng vào thì R2 hiệu chỉnh là 0,567; tức hàm hời quy sẽ giải thích được 56,7% sự biến thiên của biến phụ thuộc theo các biến độc lập. Cuối cùng, trong mơ hình hời quy 3 tác giả tiếp tục thêm tiếp 3 biến độc lập: Mức độ tin cậy, Khả năng ứng dụng công nghệ và Chuẩn chủ quan thì R2 hiệu chỉnh là 0,715; tức hàm hời quy sẽ giải thích được 71,5% sự biến thiên của biến phụ thuộc theo các biến độc lập. Như vậy, việc giải thích sự biến thiên của biến phụ thuộc theo các biến độc lập tăng lên khi ta thêm vào các biến độc lập mà tác giả đã chọn để nghiên cứu đề tài. Điều đó chứng tỏ 5 biến độc lập: Mức độ dễ dàng sử dụng, Mức độ hữu dụng, Mức độ tin cậy, Khả năng ứng dụng cơng nghệ, Chuẩn chủ quan và mơ hình tác giả xây dựng là phù hợp.

Sử dụng kiểm định F trong bảng phân tích phương sai là phép kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mơ hình hời quy tuyến tính tổng thể.

Bảng 4.26. Phân tích ANOVAa Mơ hình Mơ hình Tổng độ lệch bình phương df Độ lệch bình phương bình quân F Mức ý nghĩa (Sig.) 1 Hồi quy 88.002 5 17.600 65.030 0,000b Phần dư 33.561 124 0,271 Tổng số 121.563 129

Kết quả trong bảng Bảng 4.26 cho ta thấy giá trị sig rất nhỏ (Sig. = 0,000b

), nên mơ hình hời quy phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được.

Kiểm tra giả định các phần dư có phân phới chuẩn

Phần dư có thể khơng tn theo phân phối chuẩn vì những lý do: Sử dụng mơ hình khơng đúng, phương sai không phải là hằng số, số lượng các phần dư khơng đủ nhiều để phân tích. Vì vậy, ta sử dụng nhiều cách khảo sát khác nhau để đảm bảo tính xác đáng của kiểm định. Trong nghiên cứu này sẽ sử dụng cách xây dựng biểu đồ tần số Histogram và biểu đồ P - P plot để khảo sát phân phối của phần dư.

Nhìn vào biểu đờ tần số Histogram (Hình 4.1) cho thấy một đường cong phân phối chuẩn được đặt chồng lên biểu đồ tần số. Như vậy phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn Mean < 0 và độ lệch chuẩn Std. Dev. = 0,980 (gần bằng 1), nên có thể kết luận rằng giả thuyết phân phối chuẩn không bị vi phạm.

Hình 4.2. Đờ thị P - P Plot.

Nhìn vào đờ thị P - P plot (Hình 4.2) biểu diễn các điểm quan sát thực tế tập trung khá sát đường chéo những giá trị kỳ vọng, có nghĩa là dữ liệu phần dư có phân phối chuẩn.

Hình 4.3. Đờ thị Scatterplot.

Có liên hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập

Nếu giả định này được thỏa mãn thì sẽ khơng nhận thấy có sự liên hệ nào giữa các giá trị dự đoán và phần dư; phần dư phải phân tán ngẫu nhiên. Nhìn vào đờ thị phân tán giữa các phần dư và giá trị dự đốn (Hình 4.3), ta thấy phần dư thay đổi khơng theo một trật tự nào. Vì vậy, chấp nhận giả thuyết có liên hệ tuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc.

TĨM TẮT CHƯƠNG 4

Chương này trình bày kết quả nghiên cứu bao gờm: Kiểm định độ tin cậy của các thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha; phân tích tương quan; phân tích phương sai (ANOVA) và phân tích hời quy các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ chính phủ điện tử. Chương kế tiếp tác giả đưa ra kết luận và một số giải pháp, đề xuất kiến nghị và trình bày những hạn chế của nghiên cứu cũng như hướng cho nghiên cứu tiếp theo.

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1. Kết luận nghiên cứu

Đề tài đã xây dựng được mơ hình khái niệm gờm 21 biến quan sát, tập hợp trong 05 nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ Chính phủ điện tử.

Với dữ liệu được thu thập thông qua bảng câu hỏi, bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA kết hợp với phân tích hời quy bội, tác giả đã tìm thấy ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê của các nhân tố Mức độ dễ dàng sử dụng, Mức độ hữu dụng, Mức độ tin cậy, Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin, Chuẩn chủ quan đến ý định sử dụng dịch vụ Chính phủ điện tử của các doanh nghiệp. Hệ số hồi quy chuẩn hóa cho thấy nhân tố Mức độ dễ dàng sử dụng có tác động lớn nhất đến ý định sử dụng dịch vụ Chính phủ điện tử của doanh nghiệp với hệ số 0,293. Tiếp theo là nhân tố Mức độ hữu dụng với hệ số 0,258, nhân tố Khả năng ứng dụng công nghệ với hệ số 0,243, nhân tố Mức độ tin cậy với hệ số 0,165, nhân tố Chuẩn chủ quan với hệ số 0,200.

Nhân tố “Mức độ dễ dàng sử dụng” đóng vai trò quan trọng tác động đến ý định sử dụng dịch vụ chính phủ điện tử với trọng số cao nhất 0,293 và tác động yếu nhất là nhân tố '' Chuẩn chủ quan" là 0,200. Đo đó, để tăng số lượng người sử dụng dịch vụ chính phủ điện tử thì ta cần quan tâm đặc biệt đến Mức độ dễ dàng sử dụng như thiết kế giao diện rõ ràng, thao tác dễ nhớ, dễ dàng tìm kiếm thơng tin, có thể tự mình sữa chữa các lỗi,…

Qua kiểm định T-test giữa các biến định tính như giới tính nam sử dụng nhiều hơn nữ nhưng mức chênh lệnh này khơng nhiều. Cịn đối với kinh nghiệm làm việc trước đó và kinh nghiệm làm việc hiện tại qua phân tích ANOVA cũng có sự chênh lệnh nhưng chênh lệch này không nhiều.

5.2. Kiến nghị từ kết quả nghiên cứu

Từ kết quả phân tích tác giả có nhận xét rằng việc sử dụng hệ thống Chính phủ điện tử bị ảnh hưởng chính bởi năm yếu tố: (1)Mức độ dễ dàng sử dụng (2)Mức độ hữu dụng, (3)Mức độ tin tưởng (4)Khả năng ứng dụng công nghệ của người sử dụng (5)Chuẩn chủ quan. Từ kết luận này kết hợp với chiến lược cải cách ngành

thuế, tác giả đưa ra năm giải pháp tương ứng nhằm nâng cao chất lượng ứng dụng công nghệ trong quản lý thuế mà cụ thể là hệ thống Chính phủ điện tử. Tác giả hy vọng sẽ giúp gia tăng số lượng người sử dụng hệ thống này và khi đưa vào triển khai trên toàn quốc sẽ dành được những kết quả tốt nhất.

(1) Tăng mức độ dễ dàng khi sử dụng:

(i) Cần cải thiện ứng dụng theo hướng đơn giản hơn: Giúp người nộp thuế nhanh chóng nắm bắt được cách sử dụng và trở nên thành thạo với hệ thống.

(ii) Cơ quan thuế mở rộng hơn nữa dịch vụ tư vấn trực tuyến qua mạng hoặc tư vấn qua điện thoại cho người NNT hay lồng ghép vào các buổi hội thảo, đối thoại doanh nghiệp được tổ chức hằng năm: Bằng cách này mọi khó khăn trong qua trình sử dụng hệ thống sẽ nhanh chóng được giải quyết.

(iii) Hạn chế thay đổi trong quá trình sử dụng: Tăng mức độ dễ dàng sử dụng cho người dùng và thể hiện sự chuyên nghiệp của cơ quan thuế bằng cách cung cấp ứng dụng một cách hồn chỉnh nhất hạn chế các thay đổi gây khó khăn cho NNT. Để giải quyết được vấn đề này chính phủ phải xây dựng được hệ thống luật thuế ổn định vì khi có thay đổi trong các văn bản liên quan tới thuế thì một số ứng dụng của hệ thống chắc chắn sẽ phải nâng cấp gây nhiều khó khăn khi sử dụng.

(2) Tăng mức độ hữu dụng của ứng dụng:

Mức độ hữu dụng là yếu tố ảnh hưởng tương đối lớn tới quyết định sử dụng hệ thống Chính phủ điện tử của NNT vậy giải pháp ở đây là làm sao để tối đa hoá Mức độ hữu dụng của hệ thống này.

(i) Hoàn thiện hệ thống phần mềm hỗ trợ kê khai theo hướng tiện dụng hơn: Để hệ thống này có thể chấp nhận tất cả các loại tờ khai. Tuy nhiên, có một số loại tờ khai không thể nộp qua mạng làm hạn chế Mức độ hữu dụng của hệ thống.

(ii) Nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin: Bao gờm hệ thống máy tính, hệ thống đường truyền có thể đáp ứng được nhu cầu nộp tờ khai của số lượng lớn NNT. Tránh tình trạng nghẽn mạng, máy tính xuống cấp.

(iii) Cung cấp thêm các tính năng mới cho hệ thống Chính phủ điện tử như: Xem thông tin chi tiết tài khoản thuế của mình, xem số tiền thuế đã nộp và tin nhắn

qua điện thoại khi nhận được tờ khai thuế. Đây là những ý kiến đóng góp tác giả tổng hợp nhiều nhất từ phía NNT.

(3) Mức độ tin tưởng

Hiện nay các văn bản pháp lý về dịch vụ điện tử chưa có quy định cụ thể về trách nhiệm của các chủ thể tham gia và giải pháp an tồn bảo mật (mật khẩu).

Vì vậy Chính phủ, Bộ tài chính cần có quy định rõ hơn về trách nhiệm trong việc bảo mật thông tin của các cơ quan cung cấp dịch vụ và biện pháp chế tài cần thiết để người nộp thuế có thể an tâm khi sử dụng dịch vụ. Bên cạnh đó cần xây dựng hệ thống giám sát và quản lý hệ thống an tồn, bảo mật có khả năng: quản lý thiết bị trong toàn mạng; giám sát và kiểm tra người dùng, khoanh vùng khi bị tấn công, bảo vệ mạng, bảo vệ tính tồn vẹn của dữ liệu trao đổi, phòng chống các lỗ hỏng, truy cập bất hợp pháp, cung cấp chứng cứ các tình tiết vi phạm an toàn, bảo mật, xây dựng thư viện lưu giữ các dấu vết của các hoạt động bất thường; hiển thị

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ chính phủ điện tử nghiên cứu trường hợp ngành thuế tỉnh long an (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)