Đánh giá chung về quy trình kiểm tốn khoản mục hàng tồn kho

Một phần của tài liệu thực tế kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn kiểm toán đông dương (Trang 48 - 53)

trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại cơng ty trách nhiệm hữu hạn kiểm tốn Đơng Dương.

3.2.1. Ưu điểm.

Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn, sau khi cơng ty đã có hợp đồng với cơng ty khách hàng, ban giám đốc bổ nhiệm trưởng nhóm kiểm tốn và nhóm kiểm tốn viên. Nếu khách hàng là khách hàng kiểm tốn năm đầu tiên thì kiểm tốn sẽ tiến hành tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng, đánh giá rủi ro kiểm sốt, phân tích sơ bộ các khoản mục hàng tồn kho trên báo cáo tài chính của cơng ty khách hàng và cuối cùng là tổng hợp các thông tin thu thập được để lập kế hoạch kiểm tốn tổng hợp và lên chương trình kiểm toán chi tiết. Nếu là khách hàng cũ, mà cụ thể trong trường hợp này là Cơng ty XYZ thì kiểm tốn viên có thể dựa vào tài liệu của các kiểm toán viên năm trước, hồ sơ kiểm toán năm trước và kết hợp xem xét với những thay đổi của cơng ty trong năm tài chính để đưa ra các nhận định về:

+ Phương pháp kế toán hàng tồn kho, phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, tính giá thành sản phẩm, phương pháp lập dự phịng…

+ Hệ thống kiểm sốt nội bộ: do Công ty XYZ là khách hàng thường niên nên việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ dựa vào hồ sơ Kiểm toán năm trước.

+ Về đánh giá rủi ro trọng yếu trong lập kế hoạch kiểm tốn

Điều này giúp cơng ty tiết kiệm được chi phí kiểm tốn mà vẫn đảm bảo chất lượng kiểm tốn. Như vậy cơng ty có xem xét đến hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng để lập kế hoạch kiểm toán tổng thể và chương trình kiểm tốn thích hợp cho khoản mục hàng tồn kho. Tại cơng ty kiểm tốn I.A nêu rõ phần đánh giá rủi ro, trọng yếu với báo cáo tài chính cũng như phân chia mức trọng yếu cho các khoản mục. Như vậy nhóm kiểm tốn đã có đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm sốt, nhóm kiểm tốn cũng đã

áp dụng các thủ tục phân tích trong q trình lập kế hoạch kiểm tốn để tìm hiểu tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị và xác định những vùng có thể rủi ro. Khi lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên cũng xác định mức trọng yếu có thể chấp nhận được để làm tiêu chuẩn phát hiện ra những sai sót trọng yếu về mặt định lượng.

3.2.1.2. Thực hiện kiểm tốn.

Nhóm kiểm tốn đã thu thập các bằng chứng kiểm tốn thích hợp bằng các phương pháp quy định là kiểm tra, quan sát, điều tra, xác nhận, tính tốn và vận dụng thủ tục phân tích để thu thập bằng chứng. Kiểm tốn viên cũng đã tham gia công việc kiểm kê hiện vật để thu thập bằng chứng về sự hiện hữu và tình trạng của hàng tồn kho. Thủ tục kiểm kê hàng tồn kho được chi tiết hố từng bước cơng việc tạo điều kiện thuận lợi cho kiểm tốn viên trong q trình thực hiện. Các bước cơng việc này đều giúp Kiểm toán viên thu thập được các bằng chứng cần thiết khi quan sát kiểm kê vật chất với đơn vị khách hàng. Chẳng hạn công việc chuẩn bị kiểm kê với việc quan sát thành phần tham gia kiểm kê, soát xét giấy tờ và phiếu kiểm kê,… cho kiểm toán viên về đánh giá chung về thủ tục kiểm kê của đơn vị. Công việc trong thực hiện kiểm kê như quan sát điều kiện bảo quản hàng tồn kho, kiểm tra về hàng hố khơng thuộc sở hữu của doanh nghiệp, việc đánh dấu hàng đến, việc di chuyển hàng trong kiểm kê, thủ tục chia cắt niên độ…giúp kiểm tốn viên có bằng chứng kiểm tốn về hàng tồn kho theo các cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính. Đây là bằng chứng tin cậy do kiểm tốn viên trực tiếp tiến hành.

Chương trình kiểm tốn hàng tồn kho của Cơng ty I.A đã có các thủ tục kiểm tra chi tiết để thu thập bằng chứng kiểm toán và đưa ra các nhận định quan trọng nhất về hàng tồn kho. Và khi thực hiện kiểm toán kiểm

toán viên của I.A đã sử dụng kết quả của kiểm toán của các khoản mục liên quan để tiết kiệm thời gian và chi phí kiểm toán. Mặt khác các thủ tục này cũng nhằm thoả mãn các cơ sở dẫn liệu như:

+ Mục tiêu tính hiện hữu, quyền sở hữu của đơn vị: Cơng ty đã sử dụng kết quả kiểm kê để có nhận định về cách thức lưu kho, quản lý kho hàng. Đối chiếu danh mục hàng tồn kho cuối kỳ với biên bản kiểm kê có sự chứng kiến của kểm toán viên.

+ Mục tiêu đầy đủ: Kiểm toán viên tiến hành kiểm tra quá trình ghi sổ bằng việc kiểm tra các nghiệp vụ nhập, xuất hàng tồn kho , kiểm tra thủ tục chia cắt niên độ để khẳng định hàng tồn kho được ghi đúng kỳ, đồng thời các HTK của kỳ sau khơng được đếm trong q trình kiểm kê.

Mục tiêu đánh giá chính xác: Kiểm tra q trình đánh giá mua HTK, xuất cho sản xuất, tính giá đơn vị thành phẩm

Chọn mẫu mặt hàng để kiểm tra phương pháp tính giá xuất kho, xem có nhất quán với phương pháp năm trước, có phù hợp với báo cáo tài chính hay khơng

Xem xét cách tính chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ, tính giá thành đơn vị. KTV xem xét phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung cho thành phẩm, cũng như xem xét việc tập hợp những chi phí đó. Những cơng việc trên là rất cần thiết vì đã giúp cho KTV nhận định chung về tổng giá trị thành phẩm sản xuất trong kỳ.

+ Mục tiêu chính xác cơ học: đối chiếu sổ cái, sổ chi tiết với số liệu đã Kiểm toán năm trước, đối chiếu số liệu bảng cân đối số phát sinh với báo cáo nhập xuất tồn để kiểm tra tính hợp lý của sổ sách, tính chính xác của việc cộng dồn.

+ Đã xem xét việc trình bày và cơng bố hàng tồn kho trên báo cáo tài chính.

3.2.1.3. Kết thúc kiểm tốn.

Trong giai đoạn này, kiểm toán viên tiến hành xem xét lại các vấn đề phát sinh sau ngày lập báo cáo tài chính tại Cơng ty khách hàng và đánh giá, soát xét lại kết quả kiểm tốn. Cơng việc này nhằm giúp cho kiểm toán viên hạn chế tối đa rủi ro kiểm tốn.

Thơng qua việc tổng hợp bằng chứng thu thập được, kiểm toán viên sẽ tiến hành lập báo cáo kiểm toán, xác nhận mức độ trung thực và hợp lý xét trên các khía cạnh trọng yếu của các khoản mục trên báo cáo tài chính và nêu ra nhận xét, kiến nghị của mình, đồng thời kiểm toán viên đưa ra các bút toán điều chỉnh.

Kết thúc mỗi cuộc kiểm toán, I.A đều tiến hành đánh giá, rút kinh nghiệm cho những lần kiểm toán sau được thực hiện tốt hơn, đồng thời nâng cao trách nhiệm của kiểm tốn viên đối với cơng việc của mình.

3.2.2. Những tồn tại.

3.2.2.1. Lập kế hoạch kiểm tốn

Trong q trình đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ Kiểm tốn viên chưa lập thành lưu đồ để có thể dễ dàng nhận thấy sự có mặt hay thiếu vắng của các thủ tục kiểm sốt nội bộ. Do đó chưa tiết kiệm được thời gian cho kiểm tốn viên. Nhóm kiểm tốn cũng chưa xác định cụ thể mức độ rủi ro tiềm tàng cho các số dư hoặc loại nghiệp vụ quan trọng trên từng cơ sở dẫn liệu. Ngồi ra khi đánh giá tính trọng yếu Công ty I.A chưa xây dựng phương pháp thống nhất về quy cách ước lượng mức trọng yếu và việc phân bổ mức rủi ro cho mỗi tài khoản hay khoản mục, nên chưa giảm bớt được tính chủ quan của kiểm tốn viên trong việc đánh giá.

3.2.2.2. Thực hiện kiểm toán

Trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn, cơng ty đã có quy định kiểm tra đối với khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, nhưng chưa nêu cụ thể trong các bước tiến hành việc kiểm tra. Đối với cơng ty XYZ khơng trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho nên khơng cần phải kiểm tra, nhưng đối với các đơn vị khách hàng khác thì việc làm này là cần thiết, địi hỏi cần phải có những quy định cụ thể hơn.

Các kiểm toán viên chưa kết hợp được việc sử dụng các hình thức

chọn mẫu trong kiểm tốn. Việc chọn mẫu tại Cơng ty I.A là chọn mẫu dựa theo kinh nghiệm của kiểm tốn viên nên khơng phải lúc nào cũng mang lại hiệu quả trong q trình kiểm tốn.

3.2.2.3. Kết thúc kiểm toán.

Trong giai đoạn kết thúc kiểm tốn, kiểm tốn viên đã khơng xem lại

kết quả đánh giá mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán ở giai đoạn soát xét tổng thể để xem xét lại sự phù hợp của các đánh giá.

Một phần của tài liệu thực tế kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn kiểm toán đông dương (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w