Giải quyết sự cố xảy ra trên mạng lưới khi lỗi chưa từng xuất hiện trước đây

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chất lượng trải nghiệm và chất lượng dịch vụ cho mạng iptv (Trang 82 - 89)

1. Nội dung thiết kế tốt nghiệp:

5.2. Giải quyết sự cố đảm bảo chất lượng dịch vụ QoE trong thực tế vận hành MyT

5.2.2. Giải quyết sự cố xảy ra trên mạng lưới khi lỗi chưa từng xuất hiện trước đây

trước đây

Nếu gặp trường hợp lỗi chưa từng xuất hiện, nhóm chuyên gia giải quyết sự cố

MyTV sẽ phải phối hợp với các bên liên quan sau:

• Bên quản lý hạ tầng truyền tải của dịch vụ MyTV

• Bên cung cấp dịch vụ MyTV

• Các bên đối tác cung cấp thiết bị hạ tầng truyền tải cũng như cung cấp hạ

tầng cung ứng dịch vụ

Hoàng Mạnh Quang – CB120217 – 2012BKTTT2 – KT13 Trang 82 Vì chưa trang bị được một hệ thống giám sát tồn trình từ đầu cuối STB của

khách hàng đến đầu cuối cung cấp nội dung dịch vụ của VASC nên giải pháp

được đưa ra là thiết lập các trạm giám sát nhằm phân tích tồn bộlưu lượng dịch vụ từđầu cuối tới đầu cuối.

Hình 40 - Hình ảnh các điểm bắt bản tin MyTV khi chưa có được một hệ thống giám sát chất lượng dịch vụ MyTV end to end

Các bước thực hiện như sau:

• Triển khai bắt bản tin tại các điểm từ 1-5 tại nơi có sự cố bằng cơng cụ

Wireshark.

• Phân tích bản tin thu được đểxác định nguyên nhân sự cố.

• Phối hợp với các đơn vịđề xuất hướng giải quyết.

5.2.3. Sử dụng công cụWireshark để phân tích giao thức, các thơng số cơ bản lưu lượng dịch vụ MyTV

Wireshark là công cụ mã nguồn mởgiúp người kỹsư có thể bắt và phân tích

Hồng Mạnh Quang – CB120217 – 2012BKTTT2 – KT13 Trang 83 Wireshark hỗ trợ phân tích luồng lưu lượng thời gian thực RTP để biết được các thông sốQoS cơ bản bao gồm: packet loss, delay, jitter.

Việc này được thực hiện như sau trong thực tế hỗ trợ kỹ thuật MyTV:

Bước 1: Bắt bản tin tại một trong các điểm từ 1 đến 5

Hình 41 - Sử dụng Wireshark bắt bản tin

Bước 2: Sử dụng Wireshark để lọc và phân tích các bản tin thiết lập giao thức như DHCP, RTSP, IGMP,.. để kiểm tra sự tuân thủ giao thức và bất thường nếu

Hồng Mạnh Quang – CB120217 – 2012BKTTT2 – KT13 Trang 84 Hình 43 - Giao thức IGMP

Hình 44 - Giao thức RTSP

Bước 3: Phân tích lưu lượng VoD, BTV thơng qua việc kiểm tra các thông số QoS cơ bản bao gồm: Delay, Jitter, Packet loss

Hoàng Mạnh Quang – CB120217 – 2012BKTTT2 – KT13 Trang 85 Hình 45 - Kiểm tra delay, jitter, packet loss đối với lưu lượng VoD, BTV

Hoàng Mạnh Quang – CB120217 – 2012BKTTT2 – KT13 Trang 86

KT LUN

Đồán Đảm bảo chất lượng trải nghiệm QoE và chất lượng dịch vụ QoS đối với dịch vụMyTV được hoàn thành là sự kết hợp giữa lý thuyết và môi trường triển khai dịch vụ trong thực tế. Sinh viên Hoàng Mạnh Quang dưới sự hướng dẫn

làm đồ án tốt nghiệp của TS. Trương Thu Hương đã từng bước tìm hiểu các kiến thức QoE, QoS chuẩn hóa của các tổ chức uy tín trên thế giới như ITU-T, DSL Forum,..

Bên cạnh đó sinh viên đã xây dựng bộ thông số KQI, KPI nhằm đảm bảo các vấn đề QoE và QoS trong thực tế triển khai dịch vụ MyTV của VNPT. Việc xây dựng một bộ từ điển hoạt động bình thường của dịch vụ MyTV kết hợp với bộ

các thông số trên sẽ giúp nhóm đảm bảo chất lượng, giải quyết sự cố dịch vụ

MyTV hoạt động nhanh và chất lượng hơn trong quá trình cung cấp dịch vụđến cho khách hàng.

Một lần nữa sinh viên xin cám ơn TS. Trương Thu Hương đã giúp đỡ sinh viên Hoàng Mạnh Quang trong quá trình thực hiện đề tài này.

Hoàng Mạnh Quang – CB120217 – 2012BKTTT2 – KT13 Trang 87

TÀI LIU THAM KHO

[1] ITU-T, IPTV Focus Group Proceedings.

[2] VNPT, Tài liệu thiết kế dịch vụ MyTV của VNPT trước năm 2012. [3] OSI model, http://en.wikipedia.org/wiki/OSI_model.

[4] VQEG, http://www.its.bldrdoc.gov/vqeg/vqeg-home.aspx.

[5] K. Brunnstrăom, D. Hands, F. Speranza, and A. Webster, “VQEG validation and ITU standardization of objective perceptual video quality metrics,” IEEE Signal Processing Magazine, vol. 26, no. 3, pp. 96–101, May 2009.

[6] VQEG, “Final report from the Video Quality Experts Group on the validation of objective models of video quality assessment,” April 2000, http://www.vqeg.org/.

[7] ITU-T Recommendation J.244, “Calibration methods for constant misalignment of spatial and temporal domains with constant gain and offset,” International Telecommunication Union, Geneva, Switzerland, 2008.

[8] ITU-T Recommendation G.1070, “Opinion model for video-telephony applications,” International Telecommunication Union, Geneva, Switzerland, 2007.

[9] ATIS Standard 0800008, “QoS metrics for linear broadcast IPTV,” Alliance for Telecommunications Industry Solutions, Washington, DC, USA, 2007.

[10] DSL Forum, “Triple-play services quality of experience (QoE) requirements,” DSL Forum Architecture and Transport Working Group, Tech. Rep. TR-126, 2006.

[11] Video Services Forum, “Recommended video over IP metrics,” VSF Test and Measurements Activity Group, Tech. Rep., 2006.

[12] ITU-R Recommendation BT.500-11, “Methodology for the subjective assessment of the quality of television pictures,” International Telecommunication Union, Geneva, Switzerland, 2002.

Hoàng Mạnh Quang – CB120217 – 2012BKTTT2 – KT13 Trang 88 [13] S. Winkler and P. Mohandas, “The evolution of video quality

measurement: From PSNR to hybrid metrics,” IEEE Transactions on Broadcasting, vol. 54, no. 3, pp. 660–668, September 2008, invited paper. [14] S. Winkler, “Perceptual video quality metrics – a review,” in Digital

Video Image Quality and Perceptual Coding, H. R. Wu and K. R. Rao, Eds. CRC Press, 2005, ch. 5.

[15] ITU-T G.1080 (Quality of Experience Requirements for IPTV services). [16] ITU-T P.10 (Vocabulary for Performance and Quality of Service). [17] ITU-T P.800.1 (Mean Opinion Score Terminology).

[18] RFC 1633, Integrated Services in the Internet Architecture: an Overview. [19] RFC 2212, Specification of Guaranteed Quality of Service.

[20] RFC 2215, General Characterization Parameters for Integrated Service Network Elements.

[21] RFC 2474, Definition of the Differentiated Services Field (DS Field) in the IPv4 and IPv6 Headers.

[22] RFC 2475, An Architecture for Differentiated Services. [23] IEEE 802.1q, Virtual Bridged Local Area Network.

[24] Ngô Đắc Vinh Quang ĐT3 - K51, Đồ án tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu

QoE trong dịch vụ IPTV, Đại học Bách Khoa Hà Nội.

[25] Tài liệu thiết kế chất lượng dịch vụ QoS cho các dịch vụ trên mạng của

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chất lượng trải nghiệm và chất lượng dịch vụ cho mạng iptv (Trang 82 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)