4. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: 4.1. Phân tích đơn biến: 4.1. Phân tích đơn biến:
4.1.1. Chi phíkiệt quệ tài chính:
Theo kiểm định so sánh trung bình đối với các cơng ty phịng ngừa rủi ro và khơng phòng ngừa rủi ro ở các Doanh nghiệp Việt Nam.
Bảng 4.1 - Independent t-test hedgers/non-hedgers (biến tổng tài sản):
Đối với tổng tài sản thì Levene’s test: mức ý nghĩa thống kê 0.033<0.05: bác bỏ giả thuyết Ho ( phương sai của hai nhóm là bằng nhau). Mean difference test: mức ý nghĩa 0.213> 0.05: chấp nhận giả thuyết Ho (trung bình của hai nhóm bằng nhau). Như vậy, chưa có cơ sở để khẳng định có sự khác biệt của các cơng ty có phịng ngừa rủi ro và khơng có phịng ngừa rủi ro.
Bảng 4.2 – Independent t-test hedgers/non-hedgers( biến tổng doanh thu):
Dựa vào kết quả thống kê Group Statistics cho thấy doanh thu trung bình của cơng ty khơng có quản trị rủi ro cao hơn cơng ty có quản trị rủi ro. Nhưng kết quả kiểm định t-test trung bình giữa 2 mẫu này có sự chênh lệch nhưng khơng có ý nghĩa thống kê ở mức 5%(sig=0.391> 0.05).
Bảng 4.4 - Independent t-test hedgers/non-hedgers (nợ dài hạn/ vốn chủ sở hữu):
Bảng 4.5 - Independent t-test hedgers/non-hedgers (EBIT/ Lãi vay):
Kết quả kiểm định independent t-test của các cơng ty có quản trị rủi ro và khơng có quản trị rủi ro cho các biến nợ dài hạn/ vốn chủ sở hữu, nợ dài hạn/ vốn chủ sở hữu và EBIT / Lãi vay. Kết quả cho thấy chúng đều khơng có ý nghĩa thống kê.
Qua kết quả kiểm định đơn biến, chỉ ra rằng chưa có cơ sở khẳng định các cơng ty phịng ngừa khác biệt với công ty không phịng ngừa liên quan tới chi phí kiệt quệ tài chính.
4.1.2. Chi phí đại diện:
Kiểm định so sánh trung bình đối với các cơng ty có phịng ngừa rủi ro và khơng phòng ngừa rủi ro Việt Nam.
Bảng 4.6 - Independent t-test hedgers/non-hedgers ( chi phí đại diện):
Sử dụng biến nhị phân đối với cơng ty được xếp hạng tín dụng là 1, khơng được xếp hạng tín dụng là 0. Đối với cơng ty thì Levene’s test: mức ý nghĩa thống kê 0.000<0.05: bác bỏ giả thuyết Ho ( phương sai của hai nhóm là bằng nhau). Mean difference test: mức ý nghĩa 0.000< 0.05: bác bỏ giả thuyết Ho (trung bình của hai nhóm bằng nhau). Như vậy, công ty không được xếp hạng tín dụng thì khơng thích quản trị rủi ro hơn các cơng ty có quản trị rủi ro. Điều này đúng với giả thuyết ban đầu được đặt ra.
4.1.3. Bất hoàn hảo thị trường:
Để đo lường sự khác nhau của cơng ty có quản trị rủi ro và khơng có quản trị rủi ro mà biến đại diện cho sự bất hoàn hảo thị trường là chi phí các nguồn tài trợ bên ngồi và cơ hội đầu tư thông qua chi đầu tư/ tài sản và chi đầu tư/doanh thu.
Bảng 4.7 – Independent t-test hedgers/non-hedgers ( chi đầu tư/ tài sản):
Levene’s test: mức ý nghĩa thống kê 0.032<0.05: bác bỏ giả thuyết Ho ( phương sai của hai nhóm là bằng nhau). Mean difference test: mức ý nghĩa 0.23>0.05: chấp nhận giả thuyết Ho (trung bình của hai nhóm bằng nhau).
Bảng 4.8 - Independent t-test hedgers/non-hedgers ( Chi đầu tư/ Doanh thu):
Levene’s test: mức ý nghĩa thống kê 0.036<0.05: bác bỏ giả thuyết Ho ( phương sai của hai nhóm là bằng nhau). Mean difference test: mức ý nghĩa 0.350>0.05: chấp nhận giả thuyết Ho (trung bình của hai nhóm bằng nhau).
Như vậy việc Chi đầu tư/tài sản và Chi đầu tư / Doanh thu càng nhiều thì cơng ty càng thích quản trị rủi ro, nhưng chưa có cơ sở để khẳng định có sự khác biệt nhóm cơng ty có quản trị rủi ro và khơng có quản trị rủi ro liên quan tới sự bất hoàn hảo thị trường.
4.1.4. Thuế dự kiến:
Bảng 4.9 - Independent t-test hedgers/non-hedgers ( ưu đãi về thuế ):
Levene’s test: mức ý nghĩa thống kê 0.000<0.05: bác bỏ giả thuyết Ho ( phương sai của hai nhóm là bằng nhau). Mean difference test: mức ý nghĩa 0.000<0.05: bác bỏ giả thuyết Ho (trung bình của hai nhóm bằng nhau). Việc sử dụng biến nhị phân thuế dự kiến là cơng ty có ưu đãi về thuế khơng? Nếu có ưu đãi về thuế nhận giá trị “1”, khơng ưu đãi về thuế nhận giá trị ‘0’. Bảng 4.9 cho thấy cơng ty càng có ưu đãi về thuế thì càng có động cơ quản trị rủi ro hơn, và có sự khác biệt giữa cơng ty có quản trị rủi ro và không quản trị rủi ro.
4.1.5. Độ thỏa dụng của nhà quản lý:
Bảng 4.10 - Independent t-test hedgers/non-hedgers ( vốn chủ sở hữu góp vào công ty):
Levene’s test: mức ý nghĩa thống kê 0.000<0.05: bác bỏ giả thuyết Ho ( phương sai của hai nhóm là bằng nhau). Mean difference test: mức ý nghĩa 0.000<0.05: bác bỏ giả thuyết Ho (trung bình của hai nhóm bằng nhau). Cho thấy cơng ty có nhà quản lý có vốn chủ sở hữu càng nhiều thì càng thích quản trị rủi ro hơn, và có sự khác biệt giữa cơng ty có quản trị rủi ro và cơng ty khơng có quản trị rủi ro.
4.1.6. Các cơng cụ phịng ngừa thay thế khác:
Bảng 4.12 - Independent t-test hedgers/non-hedgers (tỷ số thanh toán nhanh):
Bảng 4.13 - Independent t-test hedgers/non-hedgers (tỷ lệ thanh khoản):
Kết quả kiểm định so sánh trung bình giữa cơng ty khơng phịng ngừa rủi ro và có phịng ngừa rủi ro, có sự khác biệt . Kết quả này chỉ ra rằng mối quan hệ giữa tỷ lệ chi trả cổ tức, tỷ số thanh toán nhanh và quyết định phịng ngừa có ý nghĩa, và chúng tương quan dương.
Như vậy, kết quả kiểm định đơn biến chỉ ra rằng các cơng ty phịng ngừa khác biệt với cơng ty khơng phịng ngừa liên quan tới chi phí đại diện của nợ, sự ưu đãi về thuế , độ thỏa dụng của nhà quản lý và các công cụ phịng ngừa thay thế khác.
4.2. Phân tích đa biến:
Sử dụng phương pháp hồi quy nhị phân logistic để ước lượng sự khác nhau giữa các nhân tố dể giải thích quyết định phịng ngừa. Các biến được kiểm định trong phân tích đa biến được dựa trên các nhân tố tác động được trình bày ở tổng quan nghiên cứu như là những nhân tố căn bản của quyết định phòng ngừa rủi ro Doanh nghiệp. Trong mơ hình hồi quy logistic, kiểm định quyết định phịng ngừa rủi ro Doanh nghiệp có phải là một phương trình gồm sáu nhân tố: chi phí kiết quệ tại chính, chi phí đại diện của nợ, bất hoàn hảo thị trường vốn, thuế, độ thỏa dụng của nhà quản lý và các chiến lược phòng ngừa thay thế khác. Trong số các nhân tố chính này, năm nhân tố đầu tiên được kì vọng có tác động cùng chiều đối với quyết định phòng ngừa của cơng ty. Đó là, các giá trị càng cao với các nhân tố liên quan tới các chi phí tài chính, các chi phí đại diện, các bất hồn hảo thị trường vốn, thuế và thỏa dụng của nhà quản lý được kì vọng có mối quan hệ với khả năng càng cao khi công ty tham gia các hoạt động phịng ngừa. Nhân tố thứ sáu được kì vọng có một mối quan hệ ngược chiều đối với quyết định phịng ngừa của cơng ty. Đó là, Doanh nghiệp có tính thanh khoản càng cao thì ít quản trị rủi ro hơn. Biến phụ thuộc bằng “1” nếu cơng ty thực hiện phịng ngừa rủi ro doanh nghiệp, bằng “0” nếu công ty không thực hiện quản trị rủi ro. Mối quan hệ giữa quyết định phòng ngừa và các nhân tố được thể hiện theo công thức như sau:
Hedge = f(FC, AC, CEF, T, MU, HS)
Trong đó biến phịng ngừa Hedge là biến nhị phân, bằng ‘1’ nếu cơng ty có phịng ngừa rủi ro và bằng ‘0’nếu công ty không thực hiện phòng ngừa rủi ro. FC: khả năng kiệt quệ tài chính hoặc phá sản của cơng ty.
AC: các chi phí đại diện của nợ mà cơng ty phải đối mặt. CEF: tài trợ chi phí bên ngồi.
T: ưu đãi về thuế của cơng ty.
MU: quy mô tài sản của nhà quản lý đầu tư trong công ty.
HS: các chiến lược thay thế phịng ngừa được sử dụng bởi cơng ty.
Bảng 5 thể hiện kết quả phân tích đa biến liên quan tới quyết định phòng ngừa rủi ro đối với các nhân tố tác động liên quan đến phòng ngừa cho các Doanh nghiệp Việt Nam. Các biến độc lập bao gồm tổng tài sản đại diện cho chi phí kiệt quệ tài chính, biến nhị phânxếp hạng tín nhiệm tín dụng đại diên cho biến chi phí đại diện của nợ , chi tiêu đầu tư trên tài sản đại diện cho chi phí tài trợ bên ngồi, biến nhị phân sự ưu đãi về thuế đại diện cho sự ưu đãi về thuế, vốn chủ sở hữu của nhà quản lý đại diện cho độ thỏa dụng của nhà quản lý và tỷ số thanh toán nhanh đại diện cho các chiến lược phòng ngừa thay thế khác. Các biến này đại diện cho các biến độc lập mà phù hợp nhất trong báo cáo thống kê ý nghĩa các giá trị t- value, đạt độ bền và thích hợp nhất trong khi xây dựng các mơ hình hồi quy logistic.